Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật. II. Chặt phá rừng
III. Đốt nhiên liệu hóa thạch. IV. Sản xuất công nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật. II. Chặt phá rừng
III. Đốt nhiên liệu hóa thạch. IV. Sản xuất công nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Một trong những nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính là sự gia tăng khí CO2
- I. Quang hợp ở thực vật làm giảm hàm lượng khí CO2
- II, III, IV đều làm gia tăng hàm lượng khí CO2
Vậy có 3 hoạt động có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật.
II. Chặt phá rừng.
III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
IV. Sản xuất công nghiệp.
Hiện tượng gây hiệu ứng nhà kính tưong đuong vói các hiện tượng làm tăng hàm lượng CO2 trong không khí.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Hiện tuợng quang hợp ở thực vật là giảm hàm luợng CO2 trong không khí nên không gây hiệu ứng nhà kính. Các hiện tuợng gây hiệu ứng nhà kính là là II, III,IV
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật.
II. Chặt phá rừng.
III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
IV. Sản xuất công nghiệp.
Hiện tượng gây hiệu ứng nhà kính tưong đuong vói các hiện tượng làm tăng hàm lượng CO2 trong không khí
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Hiện tuợng quang hợp ở thực vật là giảm hàm luợng CO2 trong không khí nên không gây hiệu ứng nhà kính
Các hiện tuợng gây hiệu ứng nhà kính là là II, III,IV
Cho các hoạt động sau:
1. Quang hợp ở thực vật.
2. Chặt phá rừng
3. Đốt nhiên liệu hóa thạch.
4. Sản xuất nông nghiệp.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án:
Các hoạt động có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính là: (2),(3)
Đáp án cần chọn là: B
Cho các hoạt động sau:
(1) Quang hợp ở thực vật.
(2) Chặt phá rừng
(3) Đốt nhiên liệu hóa thạch.
(4) Sản xuất nông nghiệp.
Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án:
Các hoạt động có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính là: (2),(3)
Đáp án cần chọn là: D
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Còn lại:
- II sai vì thực vật thực hiện hô hấp nên vẫn thường xuyên thải khí CO2
- III sai vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lòng Trái Đất, đó là than đá, dầu mỏ, khí đốt,…
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Còn lại:
- II sai vì thực vật thực hiện hô hấp nên vẫn thường xuyên thải khí CO2
- III sai vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lòng Trái Đất, đó là than đá, dầu mỏ, khí đốt,…
Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
A. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.
B. do bùng nổ dân số nên tăng lượng CO2 qua hô hấp.
C. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng.
D. do thảm thực vật có xu hướng tăng hô hấp, giảm quang hợp.
C. do chặt phá rừng, đốt rừng làm giảm diện tích rừng.
Câu 34: Khi đề cập đến hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?
I. Bất kì sinh vật nào chết cũng biến thành hóa thạch.
II. Chỉ đào ở các lớp đất đá thật sâu, mới phát hiện được hóa thạch.
III. Không bao giờ tìm được hóa thạch còn tươi nguyên vì sinh vật đã chết trong thời gian quá lâu.
IV. Hóa thạch là dẫn liệu quý giá dùng để nghiên cứu lịch sử xuất hiện Trái đất.
Phương án đúng là:
A. II, III, IV
B. I, II
C. I, II, III
D. I, III
Chọn C.
Phát biểu sai là I,II,III.
I sai, không phải bất kì sinh vật nào chết cũng để lại hóa thạch mà còn phải phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
II sai, có thể có các hóa thạch ở ngay lớp nông của mặt đất, do các yếu tố tự nhiên đặc biệt nên vẫn gìn giữ được đến tận bây giờ.
III sai, có thể tìm được hóa thạch có chứa những mảnh cơ thể hoặc cả 1 cơ thể chưa bị phân hủy hoàn toàn.
Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ?
(1) Hô hấp của thực vật. (2) Hô hấp của động vật.
(3) Quang hợp của cây xanh. (4) Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.
(5) Hoạt động công nghiệp đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa,..
(6) Sự phát triển của các ngành giao thông vận tải.
(7) Hoạt động của núi lửa.
(8) Động đất.
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án B
Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4, 5, 6, 7.
(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.
(8) Động đất là quá trình biến đổi địa chất do sự chuyển dịch của các lục địa gây lên chấn động trên bề mặt trái đất chứ không liên quan đến việc trả lại CO2.
Có 6 quá trình làm Cacbon có thể trở lại môi trường