Viết phản ứng hóa học biểu diễn sự cháy của oxi với lưu huỳnh và nhôm
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của sắt, phôtpho, lưu huỳnh, nhôm trong khí oxi
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
S + O2 -> (t°) SO2
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Viết phương trình hòa học biểu diễn phản ứng giữa oxi với các đơn chất sau: natri, photpho, lưu huỳnh và nhôm. Hãy cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì và gọi tên mỗi sản phẩm.
\(Na+O_2-^{t^o}\rightarrow Na_2O\left(Natrioxit\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\left(Điphốtphopentaoxit\right)\\ 4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\left(Nhômoxit\right)\)
Tất cả phản ứng trên đều thuộc loại phản ứng hóa hợp
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của oxi với các đơn chất : Lưu huỳnh S, nhôm AL ,magie Mg .Biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt là : SO2, AL2O3 ,MgO . Gọi tên các sản phẩm .
GIÚP MÌNH GẤP MỌI NGƯỜI ƠI !
HELP ME
S.O.S
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
Đọc tên sản phẩm:
SO2 : Lưu huỳnh dioxit
Al2O3: Nhôm oxit
MgO: Magie oxit
Câu 9: (3,0 điểm)
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong khí oxi: đồng,
nhôm, lưu huỳnh, butan (C4H10)
b. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và
oxi là 7:3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2}O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+5H_2O\)
b)Gọi CTHH là \(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow Fe_2O_3\)
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS,FeS, \(Al_2S_3\) .
\(Mg+S\underrightarrow{t^o}MgS\\ Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\\ Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
S+Mg->MgS
S+Zn->ZnS
S+Se->FeS
3S+2Al->Al2S3
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim
loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được
tạo thành kà MgS, ZnS, FeS, AlzS3.
Phương trình hóa học:
\(Mg+S\rightarrow MgS\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(Zn+S\rightarrow ZnS\)
\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)
Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II).
a) Nhôm
b) Sắt
c) Chì
d) Natri.
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a) 2Al + 3S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2Na + S -to-> Na2S
2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Bài 3:Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh thu được lưu huỳnh đioxit
Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt lượng lưu huỳnh trên? (Biết oxi đo ở đktc)( S=32, O=16)
Bài 4: Đốt cháy 42gam sắt trong bình chứa oxi thu được oxit sắt từ
Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Tính khối lượng của sản phẩm thu được? (Biết Fe =56, O =16)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)