Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 10:04

Bình luận (0)
Thiên Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
24 tháng 1 2021 lúc 16:10

Rồi sao nữa bn?

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 19:05

Xét ΔODN có 

A∈OD(gt)

M∈ON(gt)

AM//DN(AB//CD, M∈AB, N∈CD)

Do đó: \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(1)

Xét ΔONC có 

M∈ON(gt)

B∈OC(gt)

MB//NC(AB//CD, M∈AB, N∈DC)

Do đó: \(\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{OM}{ON}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}\)

mà AM=MB(M là trung điểm của AB)

nên DN=NC

mà N nằm giữa D và C

nên N là trung điểm của CD(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Lê Nhật Nam
Xem chi tiết
Nuyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 10:13

undefined

undefined

Bình luận (6)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 11:02

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 11:02

Lừa đc ai em ùi😌😀

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
9 tháng 2 2020 lúc 11:16

Đây là một định lý trong hình thang , phát biểu rằng:

Trong 1 hình thang có 2 đáy không bằng nhau, trung điểm 2 cạnh đáy, giao điểm 2 đường chéo và giao điểm 2 cạnh bên thẳng hàng.
Chứng minh bài của bạn sẽ sử dụng Định lý TALET như sau 

\ A B C D M O N

Ta có AB // CD (gt) 

Áp dụng định lý Ta-let ta được:

\(\frac{AM}{DN}=\frac{OM}{ON};\frac{OM}{ON}=\frac{BM}{CN}\Rightarrow\frac{AM}{DN}=\frac{BM}{CN}\)(hệ quả Talet)

mà AM=BM ( do M là trung điểm AB)

=> DN=NC mà N thuộc DC

=> N là trung điểm DC
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa