Những câu hỏi liên quan
Mèo đáng yewww
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 20:49

Bài 13:

góc A=180-80-30=70 độ

=>góc BAD=góc CAD=70/2=35 độ

góc ADC=80+35=115 độ

góc ADB=180-115=65 độ

Bài 14: 
Xét ΔABC vuông tại A 
-> \(\widehat{B}\)\(+ \widehat{C}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{B}=90^o\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)

Min Gấu
Xem chi tiết
Min Gấu
18 tháng 10 2021 lúc 8:06

Mình cần gấp ạ

Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 10 2021 lúc 8:16

\(13,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-2\right)}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+12-3\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2+12-3\sqrt{3}=10\\ 14,=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{6}-3\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\\ =8+2\sqrt{10}-3\sqrt{10}+\sqrt{10}=8\\ 15,=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

\(16,=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ 17,=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 6:47

Câu 13:

Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit

SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit

CO2: oxit axit: cacbon đioxit

MgO: oxit bazơ: magie oxit

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit

Na2O: oxit bazơ: natri oxit

K2O: oxit bazơ: kali oxit

NO2: oxit axit: nitơ đioxit

CuO: đồng (II) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Câu 14:

CO2: oxit axit: cacbon đioxit

Na2O: oxit bazơ: natri oxit

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit

K2O: oxit bazơ: kali oxit

SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit

Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit

Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit

CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit

Câu 15:

BaO: oxit bazơ: bari oxit

SO4: oxit axit: lưu huỳnh trioxit

Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit

Na2O: oxit bazơ: natri oxit

CO2: oxit axit: cacbon đioxit

P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit

CaO: oxit bazơ: canxi oxit

Vannie.....
11 tháng 3 2022 lúc 7:24

Câu 13 :

Fe2O3           sắt(III) oxit         oxit bazơ

SO2               oxit axit              lưu huỳnh đioxit

 MgO              magie oxit           oxit bazơ

P2O5         điphotpho pentaoxit        oxit axit

Na2O           natri oxit                 oxit bazơ

K2O               kali oxit                  oxit bazơ

NO2              ni tơ đioxit               oxit axit

CuO              đồng(II) oxit            oxit bazơ

Fe3O4          Sắt (II,III) oxit            oxit bazơ

 

 

Nguyên Khôi đã xóa
Huy Võ
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:00

11.

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)

 

 

 

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:09

12.

\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\) 

\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)

 

 

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 10:15

13.

\(=\frac{(\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)+(3\sqrt{x}-4)(-\sqrt{x}+2)}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}+\frac{-7\sqrt{x}+10}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{-x+11\sqrt{x}-14}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}+\frac{-7\sqrt{x}+10}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{-x+4\sqrt{x}-4}{(-\sqrt{x}+2)(2\sqrt{x}-3)}=\frac{-(\sqrt{x}-2)^2}{-(\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}-3)}=\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}\)

 

Vương Tiêu
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 22:50

Bài 13:

\(a,ĐK:x\ne\pm1\\ b,B=\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\\ B=\dfrac{10\cdot2}{5}=4\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Văn Quá
10 tháng 10 2021 lúc 10:49

undefined

Giúp coi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 18:35

14.

\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{sin^2a}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{1-cos^2a}=\dfrac{sin\left(1-cosa\right)}{\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)

Câu b đề bài sai, đẳng thức đúng phải là:  \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

\(1+tan^2a=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)

\(tan^2a-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}\left(1-cos^2a\right)=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}.sin^2a=tan^2a.sin^2a\)

\(\dfrac{sin^4a-cos^4a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^2a-cos^2a\right)}{sina+cosa}=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{sina+cosa}\)

\(=sina-cosa\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 18:32

13.

b. Chia cả tử và mẫu cho sinB:

\(N=\dfrac{\dfrac{4cosB}{sinB}+\dfrac{2sinB}{sinB}}{\dfrac{cossB}{sinB}-\dfrac{3sinB}{sinB}}=\dfrac{4cotB+2}{cotB-3}=\dfrac{4.\dfrac{3}{2}+2}{\dfrac{3}{2}-3}=-\dfrac{16}{3}\)

c. Chia cả tử và mẫu cho \(cos^3B\)

\(M=\dfrac{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}-\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}+\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}=\dfrac{tan^3B-1}{tan^3B+1}=\dfrac{3^3-1}{3^3+1}=\dfrac{13}{14}\)

Selena
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 10:50

Bài 13:

Làm xong sớm 2 ngày nghĩa là làm trong 8 ngày

Làm trong 1 ngày cần \(12\cdot10=120\left(người\right)\)

Vậy làm trong 8 ngày cần \(120:8=15\left(người\right)\)

Do đó cần thêm \(15-12=3\left(người\right)\)

Lê Phạm Bảo Linh
10 tháng 11 2021 lúc 11:12

Mình nghĩ bạn Nguyễn Hoàng Minh làm đúng đấy ạ