Cho ví dụ về sóng điện từ và giải thích hiện tượng vật lý về ví dụ đó ạ
lấy ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm điện
Thế nào là đại lượng vật lý ? lấy ví dụ .
Em hãy cho biết một vài ví dụ về hiện tượng nhiễu xạ trong thực tế.
Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:
1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.
2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.
3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.
4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.
5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.
Ví dụ về một vật vừa có thể là hiện tượng hoá học, vừa là hiện tượng vật lý
thanh sắt bị gỉ sét trong không khí do bị oxi hoá trong không khí
Thanh sắt bị gỉ sét trong ko khi do bị oxi hóa trong ko khi
nến cũng là 1 vd
khi đốt nến chảy ra,để nguội thì cứng lại( chỉ thay đổi về hình trạng)->hiện tượng vật lí
khi cháy thì biến đổi thành chất khác (là CO2 và H2O) vì nến là chất hữu cơ(len lớp 9 sẽ rõ )--->hiện tượng hóa học
cho vài ví dụ về nhiệt kế - thang nhiệt độ và giải thích ví dụ đó
NÊU ÍT NHẤT BA VÍ DỤ VỀ HIỆN TƯỢNG NGƯNG TỤ ? PHÂN TÍCH GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
2 ví dụ thôi nhé, còn lại bao nhiêu bạn tự lấy, chúc bạn học tốt ~
hỏi đc bốc lên tạo thành mây và mây nặng hạt tạo thành các hạt mưa rơi xuống mặt đất
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
nc lạnh tận ,không khí gặp lạnh tạo thành các giọt nước đọng ngoài chai (cốc,lô,...)
VD: Hiện tượng những giọt nước ngưng tụ trên nắp tách trà còn nóng, hơi nước từ các ao, hồ, sông, suối,... bốc lên ngưng tụ thành mây, khi đun nước thấy hiện tượng các giọt nước đọng trên nắp ấm,...
Giải thích: Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định, niệt độ càng cao thì hơi nước bốc lên càng nhiều, không khí chứa hơi nước và chuyển động tạo thành gió đưa đi khắp nơi. Khi không khí không còn chứa được hơi nước nữa thì lượng hơi nước tiếp tục bốc lên đó se dần lên cao hơn, càng lên cao thì nhiệt đô càng giảm, không khí lạnh càng nhiều. Vì vậy, hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo mây.
Logic quá rồi :3
Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật.
Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng
Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc
Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)?
A. Định luật bảo toàn cơ năng
B. Nguyên lí I nhiệt động lực học
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học
D. Định luật bảo toàn động lượng
Đáp án: B
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:
A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.
ví dụ về phương pháp luận siêu hình . giải thích ( mọi người ai biết giúp em với ạ ) ví dụ nào lạ lạ ý ạ tìm trên mạng toàn cho ví dụ giống nhau thôi . em cảm ơn trước ạ
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước