Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
21 tháng 4 2018 lúc 23:09

Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 số học sinh lớp 6B và 6C nên số học sinh lớp 6A bằng 1/3 tổng số học sinh khối 6.

Vậy số học sinh lớp 6A là:   \(120\times\frac{1}{3}=40\)   (học sinh)

Tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C là:    120 - 40 = 80 (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là :     (80 - 6) : 2 = 37 (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:     37 + 6 = 43 (học sinh)

    ĐS.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Triệu Vy
21 tháng 4 2018 lúc 17:57

Bn tham khảo nhé :

Số h/s lớp 6A là : 

120 : ( 1+2) . 1 = 40 ( h/s) 

Tổng số h/s lớp 6B và 6C là : 

120 - 40 = 80 (h/s) 

Số h/s lớp 6B là : 

( 80 - 6 ) : 2 = 37 ( h/s)  

Số h/s lớp 6C là : 

80 - 37 =4 3 ( h/s)  

Vậy lớp 6A có 40 h/s  , lớp 6B có 37 h/s , lớp 6C có 43 h/s 

Bình luận (0)
Lina Nguyễn
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
6 tháng 4 2016 lúc 21:37

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

Bình luận (0)
Anh - Lớp 6/10 Nguyễn Đì...
3 tháng 11 2021 lúc 21:10

Số HS lớp 6A là :

120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh

Số HS lớp 6B và 6C là :

120 - 40 = 80 học sinh

Số HS lớp 6B là :

( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh

Số HS lớp 6C là :

43 - 6 = 37 học sinh

Đáp số : ...............

Bình luận (0)
Lê Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 4 2017 lúc 11:16

Đổi: \(50\%=\dfrac{50}{100}=\dfrac{1}{2}\)

Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{1}{2}\) tổng số học sinh 2 lớp 6B và 6C

\(\Rightarrow\)Số học sinh lớp 6A bằng \(\dfrac{1}{3}\) tổng số học sinh cả khối 6.

Số học sinh lớp 6A là:

\(120.\dfrac{1}{3}=40\)(học sinh)

Tổng số học sinh 2 lớp 6B và 6C là:

\(120-40=80\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(\left(80-6\right):2=37\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(37+6=43\)(học sinh)

Đáp số: 6A: 40 học sinh

6B: 37 học sinh

6C: 43 học sinh

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết
nguyễn ngọc khánh chi
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 4 2018 lúc 10:17

Gọi số học sinh của lớp 6A,6B,6C lần lượt là x,y và z. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z=y+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+y+\left(y+6\right)=120\\y=z-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+\left(z-x\right)+\left(y+6\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+z-x+y+6=120\)

Đến phương trình bạn tự giải

Bình luận (0)
Vân Kính
8 tháng 4 2017 lúc 17:41

Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: x;y;z, biết rằng:

x+y+z=120 học sinh

Theo đề bài, ta có:

z-y=6

=>z=6+y

x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(y+y+6)

=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)

Thay x;y;z vào biểu thức x+y+z, ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)+y+6+y=120 y+3+y+6+y=120 3y+9=120 3y =111 y=37 Mà: z=6+y x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z) => z=6+37 =>x=\(\dfrac{1}{2}\)(37+43) z =43 =>x=\(\dfrac{1}{2}\).80=40 hs Vậy....

Bình luận (0)
Trần Thị Kiều Trâm
1 tháng 5 2017 lúc 20:11

Số hs lớp 6a là:

120×1/2=60 (hs)

Số hs lớp 6b là:

60÷2-6=24 (hs)

Số hs lớp 6c là:

60÷2+6=36 (hs)

Bình luận (0)
Giang Hải Anh
Xem chi tiết
Lê duy
Xem chi tiết
nguyen thi van khanh
26 tháng 4 2017 lúc 19:49

Số học sinh lớp 6a là : 120 . 35% = 42(hs)

Số học sinh lớp 6b là : 42 . 20/21 =40(hs)

Số học sinh lớp 6c là : 120-(40+42)=38(hs)

Vậy ....

nhớ k mk nha 

mk nhanh nhất

Bình luận (0)
nguyễn Thị Hồng Ngọc
26 tháng 4 2017 lúc 19:53

Lớp 6A chiếm số học sinh của khối là:

\(120.\frac{7}{20}=42\)(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(42.\frac{20}{21}=40\)9hojc sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120-\left(40+42\right)=38\)(học sinh)

Bình luận (0)
hoàng thị ngọc linh
26 tháng 4 2017 lúc 19:56

Số h/s lớp 6a có số h/s là:120.35%=42(h/s)

Số h/s lớp 6b là: 120. 20/21= 800/7 (h/s)

Số h/s lớp 6c là: 120-42-800/7=-254/7(h/s)

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2023 lúc 18:24

a,

Số học sinh lớp \(6A\) là : \(160\times25:100=40\left(em\right)\)

Số học sinh còn lại là : \(160-40=120\left(em\right)\)

Số học sinh lớp \(6B\) là : \(120\times\dfrac{1}{3}=40\left(em\right)\)

Tổng học sinh lớp \(6A\) và \(6B\) là:  \(40+40=80\left(em\right)\)

Số học sinh lớp 6\(C\) là :  \(\dfrac{9}{16}\times80=45\left(em\right)\)

Số học sinh lớp 6\(D\) là : \(160-40-40-45=35\left(em\right)\)

b, Tỉ số phần trăm là : \(\dfrac{35}{160}\times100\%=21,875\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo An
2 tháng 5 2023 lúc 18:41

Đây là một dạng Toán nâng cao (mik ko biết mik nói có đúng ko nữa)... cũng ko căng lắm

6A = 160(1/4) = 40

=> 6B = 160(1/3)(1 - 1/4) = 160(1/4) = 40

=> 6C = 160(9/16)(1/4 + 1/4) = 160(9/32) = 45

=> 6D = 160(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = 35 (hoặc 160 - 40 - 40 - 45 = 35 cũng đc)

Bây giờ bn có thể tính tỉ số phần trăm rồi :)

Hoặc dùng cách này đỡ phải chia nhé!

Gọi tổng số hs là x

=> 6A = x(1/4)

=> 6B = x(1/3)(1 - 1/4) = x(1/4)

=> 6C = x(9/16)(1/4 + 1/4) = x(9/32)

=> 6D = x(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = x(7/32)

=> 6D : x = x(7/32) : x = 7/32

Giờ bn có thể đổi sang tỉ số phần trăm rồi đấy :)

Bình luận (0)