Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 7:33

Đáp án D

Các phát biểu sai về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là:

I sai, cạnh tranh làm giảm kích thước quần thể

II sai, cạnh tranh không dẫn tới diệt vong mà chỉ duy trì số lượng cá thể cân bằng.

III sai, cạnh tranh xảy ra khi số lượng cá thể quá mức tối đa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2019 lúc 7:45

Đáp án D

Các phát biểu sai về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là:

I sai, cạnh tranh làm giảm kích thước quần thể

II sai, cạnh tranh không dẫn tới diệt vong mà chỉ duy trì số lượng cá thể cân bằng.

III sai, cạnh tranh xảy ra khi số lượng cá thể quá mức tối đa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 5:32

Đáp án A

1. sai vì quan hệ cạnh tranh trong quần thể giúp quần thể có được số lượng cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

2. sai vì khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm mức sinh sản.

3. đúng.

4. sai vì dù sống theo nhóm thì các cá thể trong quần thể vẫn không thể nào tránh khỏi việc bị nhiễm bệnh.

5. sai vì canh tranh cùng loài giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

Vậy 1, 2, 4, 5 sai.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2019 lúc 14:28

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2019 lúc 10:24

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2017 lúc 15:32

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

III sai vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 7:27

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV) → Đáp án C. (III) sai. Vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2019 lúc 13:12

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV) → Đáp án C. (III) sai. Vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2017 lúc 10:29

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

III sai vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2018 lúc 2:52

Các phát biểu đúng: (1), (2), (3).

Quan hệ cạnh tranh không làm tăng nhanh kích thước quần thể mà giúp duy trì cân bằng kích thước quần thể với sức chứa môi trường => 4 sai 

Chọn D