Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương ly
Xem chi tiết
Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:50

a) cho g(x) = x - 1/7 = 0

=> x = 1/7

vậy x = 1/7 là nghiệm của đa thức g(x)

Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:51

b) cho h(x)  = 2x + 5 = 0

=> 2x = -5

=> x = -5/2

vậy x = -5/2 là nghiệm của đa thức h(x)

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 4 2022 lúc 13:01

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

Akai Haruma
13 tháng 4 2022 lúc 13:03

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

Akai Haruma
13 tháng 4 2022 lúc 13:05

Bài 2:

$f(x)=(x-1)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$

Vậy $g(x)$ cũng có nghiệm $x=1$ và $x=-2$

Tức là:

$g(1)=g(-2)=0$

$\Rightarrow 1+a+b+2=-8+4a-2b+2=0$

$\Rightarrow a=0; b=-3$

Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
17 tháng 4 2019 lúc 12:42

đầu tiên bn tính đenta

cho đenta lớn hơn hoặc = 0 thì pt có nghiệm

b, từ x1-2x2=5

=> x1=5+2x2

chứng minh đenta lớn hơn 0

theo hệ thức viet tính đc x1+x2=..

x1*x2=....

thay vào cái 1 rồi vào 2 là đc

Luray Cat_Moon
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
4 tháng 3 2020 lúc 10:24

a, \(5\left(m+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\)

Phương trình nhận \(x=2\)làm nghiệm nên :

\(5\left(m+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15m+90-20=80\)

\(\Leftrightarrow15m=80+20-90\)

\(\Leftrightarrow15m=10\Leftrightarrow m=1,5\)

....

b, \(3\left(2x+m\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x+1\right)^2=43\)

Phương trình nhận \(x=1\)làm nghiệm nên :

\(3\left(2.1+m\right)\left(3.1+2\right)-2\left(3.1+1\right)^2=43\)

\(\Leftrightarrow30+15m-32=43\)

\(\Leftrightarrow15m=43+32-30\)

\(\Leftrightarrow15m=45\Leftrightarrow m=3\)

....

\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{309-x}{107}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow416-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=416\)

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 3 2020 lúc 10:38

a) 5(m + 3x)(x + 1) - 4(1 + 2x) = 80

Phương trình có nghiệm x = 2:

5(m + 3.2)(2 + 1) - 4(1 + 2.2) = 80

<=> 5(m + 6).3 - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 20 = 80

<=> 15(m + 6) = 80 + 20

<=> 15(m + 6) = 100

<=> m + 6 = 100 : 15

<=> m + 6 = 20/3

<=> m = 20/3 - 6

<=> m = 2/3

b) 3(2x + m)(3x + 2) - 2(3x + 1)2 = 43

Phương trình có nghiệm x = 1:

3(2.1 + m)(3.1 + 2) - 2(3.1 + 1)2 = 43

<=> 3(2 + m).5 - 2.16 = 43

<=> 15(2 + m) - 32 = 43

<=> 15(2 + m) = 43 + 32

<=> 15(2 + m) = 75

<=> 2 + m = 75 : 15

<=> 2 + m = 5

<=> m = 5 - 2

<=> m = 3

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 10:41

Phương trình trên 

\(< =>\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{319-x}{107}+1=0\)

\(< =>\frac{315+101-x}{101}+\frac{313+103-x}{103}+\frac{311+105-x}{105}+\frac{309+107-x}{107}=0\)

\(< =>\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(< =>\left(416-x\right).\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\ne0\)

\(< =>416-x=0\)

\(< =>x=416\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthi Kieutrang
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết