Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:16

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:18

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tú Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Sơn
3 tháng 5 2021 lúc 19:13

a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x

            =5x3 + (-5x + x) + 9

             = 5x3 - 4x + 9

 Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.

Khách vãng lai đã xóa
❃๖ۣۜŞᶙη❦❖
3 tháng 5 2021 lúc 15:31

a, P(x) = 5x3 - 4x + 9

Q(x) = x2 + 4x - 130

b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121

nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thiên Dii
Xem chi tiết
Xuân Hoà Đào Lê
5 tháng 5 2018 lúc 19:49

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

Vương Thiên Dii
5 tháng 5 2018 lúc 19:53

Thanks bn nhìu ạ ^^

Nguyễn Thanh Hiền
5 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bài 1 : 

\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)

\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)

\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)

Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)

                                 \(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)

                                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2

Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Nguyễn yến nhy
Xem chi tiết
Chloe Yang
9 tháng 8 2021 lúc 14:23

-x^4 hay (-x)^4 cậu nhỉ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 8 2021 lúc 14:29

Thay x = 1 vào ta được : \(-1+1+1-1=0\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức : \(-x^4+x^3+x^2-1\)

Thay x = 1 vào ta được : \(1-2+5-3=1\)

Vậy x = 1 ko là nghiệm của đa thức : \(x^4-2x^3+5x-3\)

Khách vãng lai đã xóa
luffy
9 tháng 8 2021 lúc 14:39

nuyjqruy dfiu8uy5we]

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Linh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 13:03

`2(x-4)-3(x+1)=4`

`2x-8-3x-3=4`

`2x-3x=4+8+3`

`-x=15`

`x=-15`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 13:03

Ta có: \(2\left(x-4\right)-3\left(x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2x-8-3x-3=4\)

\(\Leftrightarrow-x-11=4\)

hay x=-15

X=-15 

Đảm bảo đúng nha bạn

Mình chưa kịp nghĩ cách giải nha!

Đỗ Đàm Phi Long
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:20

Bài này chủ yếu là Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng thôi bạn -_- 

Ta có : 

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4+x^3\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^3=\left(-1\right)^3\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=x^4+x^3+x+1\) là \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
HT2k02
18 tháng 7 2021 lúc 7:42

a) (x-1)(x+3) = 0 

<=> x-1 = 0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3 

Vậy x=1 và x=-3 là nghiệm của đa thức

b) 4(x+1)-(x-5) =0

<=> 3x+9=0

<=> 3x=-9

<=> x=-3

Vậy x=-3 là nghiệm của đa thức 

Alan Becker
18 tháng 7 2021 lúc 8:15

Giải:

a) (x-1)(x+3) = 0                                               

<=> x-1 = 0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3 

Vậy x=1 và x=-3 là nghiệm của đa thức

 

b) 4(x+1)-(x-5) =0

<=> 3x+9=0

<=> 3x=-9

<=> x=-3