Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Lợi
Xem chi tiết
lê tuan long
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyen Van Truong
Xem chi tiết
trần thị lý
16 tháng 2 2016 lúc 20:28

sorry .tui lớp 6

sorry   sorry          sorry

sorry        sorry     sorry

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 9 2019 lúc 12:43

A B C G F E D Q P

a) Ta dễ thấy ^ABF = ^BAF = ^BAD = ^CAD = ^ACE = ^CAE. Suy ra \(\Delta\)ABF ~ \(\Delta\)ACE (g.g) (đpcm).

b) Gọi BE cắt CF tại G. Áp dụng hệ quả ĐL Thales, kết hợp với \(\Delta\)ABF ~ \(\Delta\)ACE ta có:

\(\frac{GC}{GF}=\frac{CE}{FB}=\frac{AC}{AB}\). Mà \(\frac{AC}{AB}=\frac{DC}{DB}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác) nên \(\frac{GC}{GF}=\frac{DC}{DB}\)

Do đó GD // BF // CE (ĐL Thales đảo). Lại có AD // BF // CE nên A,G,D thẳng hàng

Vậy thì AD,BE,CF cắt nhau tại G (đpcm).

c) Chú ý GQ // AE suy ra ^AGQ = ^GAE = ^GAF, đồng thời có AG // QF. Suy ra AFQG là hình thang cân (1)

Mặt khác BF // CE dẫn đến ^GFQ = ^GCE = ^GPQ. Từ đây bốn điểm P,Q,F,G cùng thuộc một đường tròn (2)

Từ (1) và (2) suy ra các điểm A,P,G,Q,F cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

Bình luận (0)
Hải Anh ^_^
Xem chi tiết
Hải Anh ^_^
Xem chi tiết