Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Sơn
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 2 2021 lúc 13:14

1 mol A tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH thu được 2 mol kết tủa đỏ gạch ⇒ A là andehit 2 chức và anđehit fomic.

CTHH của A : CnH2n-2k(CHO)2

Xét đáp án A:\(\%C = \dfrac{12}{30}.100\% = 40\%\)(Không thỏa mãn)

Xét đáp án B :\(\%C = \dfrac{12.3}{72}.100\% = 50\% > 40\%\)(Thỏa mãn)

Xét đáp án C :\(\%C = \dfrac{12.4}{86}.100\% = 55,81\%>40\%\)(Thỏa mãn)

Xét đáp án D :\(\%C = \dfrac{12.2}{58}.100\% = 41,37\% > 40\%\)(Thỏa mãn)

Vậy,đáp án : B,C,D đúng

 

Nguyễn Duy Lâm tùng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 2 2020 lúc 11:12

1 mol A + AgNo3 / Nh3 -> 4Ag

Vậy A là HCHO hoặc anđehit 2 chức.

TH1: A là HCHO

\(\%_O=16:30=53,33\%\left(loai\right)\)

TH2: A là anđehit 2 chức R(CHO)2

\(M_A=32:37,21\%=86\)

\(\rightarrow M_R=28\)

\(\rightarrow\) R là C2H4

Vậy A là OHC - C2H4 - CHO

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2017 lúc 14:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 2:49

A tác dụng với dung dịch A g N O 3  trong amoniac tạo ra Ag; vậy A có chức anđehit.

0,2 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,2 mol ancol B có công thức R ( C H 2 O H ) x

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol  H 2

Theo đầu bài 0,2 mol B tạo ra 0,2 mol  H 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.

R ( C H O ) 2  + 4 A g N O 3  + 6 N H 3  + 2 H 2 O → R ( C O O N H 4 ) 2  + 4 N H 4 N O 3  + 4Ag↓

Số mol anđehit A = (x/4)số mol Ag Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng 1 mol A Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R ( C H O ) 2  = 72

⇒ R = 72 - 2.29 = 14. Vậy R là C H 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanđial)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2018 lúc 14:26

Chọn A.

Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta suy ra công thức của X có thể là C2H4(OH)2, CH3COOH, (COOH)2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 5:16

Chọn A.

Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH

Các phát biểu trên đều đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 17:41

Chọn A.

Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH

Các phát biểu trên đều đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 12:41

Đáp án A

Đốt cháy 0,1 mol T thu được 0,2 mol CO2  → C T = 2

Phân tử khối của X, Y, Z đều lớn hơn 50 do vậy X, Y, Z đều có 2 T.

X là OHC-CHO.

Y là HOCH2CH2OH.

Z là HOOC-COOH.

Mặt khác cho 0,1 mol T phản ứng với NaHCO3 thu được 0,1 mol CO2 nên T chứa 0,1 mol COOH.

0,1 mol T tráng bạc thu được 0,12 mol Ag nên T chứa 0,06 mol CHO.

Số mol của X, Y, Z lần lượt là 0,03, 0,02 và 0,05 mol

Cho 0,1 mol T tác dụng với Na thì

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 1:56