Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 13:02

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 13:10

Đáp án C.

=>  mhiđrocacbon còn lại = 0,84

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2018 lúc 8:47

Đáp án B

Ta có MX = 22,5 > 16

→ Trong X phải có CH4 và hợp chất A làm mất màu Br2

Khi dẫn 0,08 mol X qua dung dịch Br2 thấy dung dịch brom tăng 0,84 gam

→ mA = mbình tăng = 0,84 gam → mCH4= 0,08.22,5 - 0,84 = 0,96 gam

→ nCH4 = 0,06 mol, nA = 0,02 mol → MA = 0 , 84 0 , 02  = 42 (C3H6)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2018 lúc 7:49

Chọn B 

5

Duy Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 3 2022 lúc 8:02

undefined

nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 8:04

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(m_{tăng}=m_{Br_2}=m_{C_2H_2}=2,6g\)

\(\Rightarrow n_{C_2H_2}=\dfrac{2,6}{26}=0,1mol\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,1          0,1

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

0,1         0,25      0,2

\(\Rightarrow n_{CO_2\left(CH_4\right)}=0,4-0,2=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=0,2mol\Rightarrow n_{O_2}=0,4mol\)

a)\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,4}\cdot100\%=50\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)

b)\(\Sigma n_{O_2}=0,4+0,25=0,65mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,65\cdot22,4=14,56l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=14,56\cdot5=72,8l\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2017 lúc 8:53

Đáp án D

• hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol; 

Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2; 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2

Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4.

Ta có: nCO2 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3

Nhận thấy nBr2 pứ = 2nCmH2m+2–2a  CxHy còn lại có a = 2 <=> CmH2m–2

=> C3H4 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 14:15

Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.

Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.

Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.

Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.

Suy ra ankan đó là CH4.

Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.

Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2018 lúc 5:11

Ta có số mol brom chỉ giảm đi một nửa chứng tỏ hidrocacbon đã phản ứng hết và brom dư. 

Dễ tính được  

 

Số liên kết trung bình của hỗn hợp:  

Ta xét 2 trường hợp 

TH1: Có một chất là ankan.

Thì chất không no còn lại sẽ có m = 6,7 (gam) và có số mol ( trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon chưa no đó)

Khối lượng mol phân tử của hợp chất này bằng

  không có chất nào thỏa mãn

TH2: Một chất là anken, một chất còn lại là hidrocacbon chưa no có  

Mặt khác ta có có một chất có M < 33,5

Tới đây ta xét tiếp 2 trường hợp nhỏ:

+) Chất có M < 33,5 là anken chỉ có thể là C2H4 không có đáp án thỏa mãn 

+) Chất có M < 33,5 là hidrocacbon chưa no có chất đó là axetilen, chất còn lại phải là anken

 

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2017 lúc 3:33

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 7:21

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%