Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc quynh
Xem chi tiết
Bùi Phương Trang
13 tháng 7 2017 lúc 16:38

a) trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt=35, xOy=70

=> xOy<xOy(35<70)

=> tia Ot nằm giữa Ox,Oy (1)

=>xOt+tOy=xOy

=>35+tOy=70

=>tOy=35

vậy..

b) ta có:

tOy=35

xOt=35

=> tOy=xOt (2)

từ (1) và(2)=> ,tia ot là tia phân giác của xOy 

vậy..

c) vì xOt và tOt' kề bù

=>xOt+tOt'=180

=>35+tOt'=180

=>tOt'= 145

vậy...

Kid Jack
30 tháng 4 2019 lúc 22:17

a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :

xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy     ( 1 )

Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :

xOt + tOy = xOy

Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ 

=> 35 độ + tOy = 70 độ

=> tOy = 70 độ - 35 độ

=> tOy = 35 độ

b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ )   ( 2 )

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù

=> xOt + tOt' = góc kề bù

Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ

=> xOt + tOt' = 180 độ

Mà xOt = 35 độ 

=> 35 + tOt' = 180 độ

=> tOt' = 180 - 35 

=> tOt' = 145 độ

=> Góc tOt' = 145 độ

Học tốt!

Baek Jin Hee
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 4 2016 lúc 21:06

O t x y t'

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOt<xOy (vì 35 độ<70 độ)

=>Ot nằm giữa Ox và Oy (1)

=>xOt+yOt=xOy

thay xot= 35 độ;xoy= 70 độ ta có:

35 độ +yOt=70 độ

=>yOt=35 độ

=>xOt=yOt=35 độ (2)

b)từ (1) và (2)=>Ot là tia phân giác của xOy

c)vì Ot' là tia đối của Ot =>xOt kề bù với xO't

=>xOt+xOt'=180 độ

thay xOt=35 độ ta có:

35 độ +xOt'=180 độ

=>xOt'=145 độ

a ) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :

xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 < 70 )

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy     ( 1 )

Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :

xOt + tOy = xOy

Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ 

=> 35 độ + tOy = 70 độ

=> tOy = 70 độ - 35 độ

=> tOy = 35 độ

b ) Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ )   ( 2 )

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

c ) Vì góc xOt và tOt' là 2 góc kề bù

=> xOt + tOt' = góc kề bù

Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ

=> xOt + tOt' = 180 độ

Mà xOt = 35 độ 

=> 35 + tOt' = 180 độ

=> tOt' = 180 - 35 

=> tOt' = 145 độ

=> Góc tOt' = 145 độ

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Khắc Hùng
Xem chi tiết
nguyenphuocdat
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 4 2016 lúc 19:05

Ta có: xOt + tOy = xOy 

 Hay 35o + tOy = 70o

=> tOy = 70-35=35o

Yen Nhi
3 tháng 6 2021 lúc 19:54

a)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , ta có :

xot = 35 độ , xoy = 70 độ ( 35 độ < 70 độ )

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy     ( 1 )

Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy , ta có :

xOt + tOy = xOy

Mà xOt = 35 độ , xOy = 70 độ 

=> 35 độ + tOy = 70 độ

=> tOy = 70 độ - 35 độ

=> tOy = 35 độ

b)

Vì góc tOy và xOt bằng nhau ( 35 độ = 35 độ )   ( 2 )

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) => Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

=> Tia Ot là tia phân giác của góc xoy

c)

Vì góc xOt và tOt' là hai góc kề bù

=> xOt + tOt' = góc kề bù

Mà góc kề bù có tổng số đo là 180 độ

=> xOt + tOt' = 180 độ

Mà xOt = 35 độ 

=> 35 + tOt' = 180 độ

=> tOt' = 180 - 35 

=> tOt' = 145 độ

=> Góc tOt' = 145 độ

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Trang
Xem chi tiết
NGUYỄN Thanh Mai
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kim An
13 tháng 4 2021 lúc 20:19

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
Lục Minh Hoàng
5 tháng 5 2015 lúc 22:07

Giải

a)Vì 2 tia Oy  và Ot nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

và góc xOt<xOy(35o<70o)

=>Tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Ox

b)Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Ox

=>xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt

=>tOy=70o-35o

=>tOy=35o

c)Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Oy và Ox

và góc tOy=xOt (=35o)

=>Tia Ot là tia phân giác của góc xOy

d)t'Ox+tOx=90o(kề bù)

=>t'Ox=90o-tOx

=>tOx=90o-35o

=>tOx=55o

Mik` ko có viết kí hiệu góc đâu nha

Bùi quốc dũng
3 tháng 5 2018 lúc 21:07

bai nay qua de do la minh ko thich lam