Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Maéstrozs
Xem chi tiết
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 4 2019 lúc 8:05

a) \(A+B=2x^3+x^2-4x+x^3+3+6x+3x^3-2x+x^2-5\)

                   \(=6x^3+2x^2-2\)

b) \(A-B=\left(2x^3+x^2-4x+x^3+3\right)-\left(6x+3x^3-2x+x^2-5\right)\)

                  \(=-8x+8\)

c) Đặt \(f\left(x\right)=-8x+8\)

 Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8x+8=0\)

                              \(\Leftrightarrow-8x=-8\)

                              \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)là nghiệm của đa thức f(x).

                             

Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 14:07

a: Đặt M(x)=0

=>(6-3x)(-2x+5)=0

=>x=2 hoặc x=5/2

b: Đặt N(x)=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

c: Đặt A(x)=0

=>3x-3=0

hay x=1

Nguyen Duc Anh Quan
Xem chi tiết
khiêm đẹp trai ko bao h...
9 tháng 4 2016 lúc 15:07

b; hinh nhu cau danh sai de

a;ta co A(x)=2x-6=0 suy ra 2x = 6suy ra x=3

dang thi yen vi
Xem chi tiết
~ Thanh Tâm ~
17 tháng 5 2018 lúc 13:31

p=2x+5

=>2x+5=0

=>2x=-5

=>x= -5/2

Đặng Bá Lực
17 tháng 5 2018 lúc 13:25

P = 2x + 5 = 0

=>2x+5=0

=>2x=-5

=>x=-5/2

Trần Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Minh  Ánh
Xem chi tiết
Sky
10 tháng 4 2017 lúc 17:52

a) \(2x^2-7x+5\)

Ta có: \(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.2.5=9\)

Vì \(\Delta>0\)nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-7\right)+\sqrt{9}}{4}=\frac{5}{2}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-7\right)-\sqrt{9}}{4}=1\)

Vậy \(x=\frac{5}{2};1\) là nghiệm của phương trình.

Sky
10 tháng 4 2017 lúc 17:53

b) \(x^2+4=0\)

\(\Rightarrow x^2=-4\)( vô lý )

=> Phương trình vô nghiệm.

Vũ Như Mai
10 tháng 4 2017 lúc 17:57

lớp 7 dùng cách lớp 9 liệu có hiểu??

van anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
2 tháng 5 2019 lúc 14:31

van anh ơi,bn học trường nào?

Nguyễn Viết Ngọc
2 tháng 5 2019 lúc 14:41

Đặt \(\frac{a}{2}\)\(\frac{b}{3}\)\(\frac{c}{5}\)= m

\(\frac{a}{2}\) = m => a=2m

\(\frac{b}{3}\) =m => b=3m

\(\frac{c}{5}\) =m => c=5m

mà a.b.c = 810

=> 2m . 3m . 5 m = 810

=> 30m = 810

         m3  = \(\frac{810}{30}\)

         m3  = 27 

          m3  = 33

=> m = 3 => \(\hept{\begin{cases}a=2.3=6\\b=3.3=9\\c=5.3=15\end{cases}}\)

+ Với a=6 => P(6) = 3.63 - 2.62 -7.6-1=8533

=> P(6) \(\ne\)0 => a=6 ko là nghiệm của P

+Với b=9 => P(9) = 3.93 - 2.92-7.9-1=1961

=>P(9) \(\ne\)0 => b=9 ko là nghiệm

.............tương tự..........

mỏi tay qué :(( sáng nay mới làm bài nay xong :))

Anh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn  Hiền
27 tháng 4 2016 lúc 14:41

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)