98283 - 29338 =
27373 - 18383 =
Câu 3: Chọn số thích hợp vào để 4 < 12 : < 7 là:
A. 3 | B. 4 | C. 2 | D. 5 |
Câu 4: Cuối tuần cô giáo trao phần thưởng cho 4 bạn tiêu biểu trong lớp, mỗi bạn 2 cái kẹo. Hỏi cô giáo phải chuẩn bị bao nhiêu cái kẹo để trao đủ cho các bạn đó?
A. 2 cái kẹo | B. 6 cái kẹo | C. 8 cái kẹo | D. 12 cái kẹo |
Câu 5: Người ta rót vào mỗi can 5l dầu. Hỏi cần bao nhiêu can như thế để đựng hết 35l dầu?
A. 40 can | B. 7l dầu | C. 30 can | D. 7 can |
Câu 6: Một bức tranh hình vuông có chu vi là 400cm. Hỏi mỗi cạnh của bức tranh đó dài bao nhiêu mét?
A. 100m | B. 100cm | C. 1m | D. 10m |
Câu 7: Giá sách trong cửa hàng cô Nga có 7 ngăn, mỗi ngăn có 5 quyển sách. Cô đã bán đi số sách ở 3 ngăn. Hỏi cô Nga đã bán bao nhiêu quyển sách?
A. 21 quyển | B. 35 quyển | C. 30 quyển | D. 15 quyển |
Câu 8: Lan cho Huệ 3 nhãn vở. Như vậy mỗi bạn đều có 1 chục cái nhãn vở. Hỏi lúc đầu Lan có mấy cái nhãn vở?
A. 10 cái | B. 13 cái | C. 7 cái | D. 6 cái |
Phần II: Trình bày chi tiết các bài toán sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
642 + 287 | 386 + 604 | 740 – 723 | 558 – 281 |
Bài 2: Tính từng bước
5 x 6 + 194 | 600kg : 2 – 63kg |
400 x 2 x 0 | 7m x 4 – 20dm |
Bài 3: Trong một tiết thể dục, học sinh lớp 3A xếp thành 6 hàng, mỗi hàng có 5 bạn. Hỏi:
a) Lớp 3A có bao nhiêu học sinh?
b) Nếu mỗi hàng xếp 6 học sinh thì lớp 3A sẽ được xếp thành mấy hàng?
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7+ 8+ 9 + 10
| Thứ ……….ngày……..tháng…..năm……. BÀI TẬP TUẦN 3 |
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.
Câu 1: Cho đường gấp khúc sau
Câu nào sai:
A. Độ dài đường gấp khúc ABC là 56cm |
B. Độ dài đường gấp khúc BCD là 38cm |
C. Độ dài đường gấp khúc ABCD là 56cm |
D. Độ dài đường gấp khúc ABC là 33cm |
Câu 2: Chu vi hình nào lớn nhất?
A. Hình A | B. Hình B | C. Hình C | D. HÌnh D |
Câu 3: Đồng hồ bên chỉ:
A. 3 giờ kém 10 phút | B. 10 giờ kém 3 phút |
C. 3 giờ kém 50 phút | D. 10 giờ 15 phút |
Câu 4: Mai sang bà ngoại chơi lúc 18 giờ 30 phút, tức là Mai sang bà ngoại vào lúc:
A. 6 giờ 30 phút | B. 6 giờ 30 phút chiều |
C. 8 giờ 30 phút chiều | D. 18 giờ 30 phút chiều |
Câu 5: Lớp 3A có 22 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Vậy số học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ là:
A. 39 bạn | B. 49 bạn | C. 15 bạn | D. 5 bạn |
Câu 6: Mẹ sinh Hà khi mẹ 28 tuổi. Hỏi khi Hà lên 8 tuổi thì Hà bao nhiêu tuổi?
A. 36 tuổi | B. 28 tuổi | C. 20 tuổi | D. 35 tuổi |
Câu 7: Một cửa hàng bán được 200 lít dầu, sau đó nhập thêm 150 lít dầu nữa thì tổng số dầu hiện có là 380 lít. Vậy lúc đầu, cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít dầu?
A. 370 l dầu | B. 580 l dầu | C. 350 l dầu | D. 430 l dầu |
Phần II: Trình bày chi tiết các bài toán sau:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Hình bên có: |
……………….đoạn thẳng |
……………….đường thẳng |
……………….tam giác |
Bài 2: Tìm X, biết:
X – 182 = 482 + 91 | X x 5 = 237 – 137 | X : 4 = 200 : 5 |
Bài 3: Ngày đầu cửa hàng bán được 38kg đường, ngày sau cửa hàng bán được 56kg đường thì còn lại 40kg đường. Hỏi:
a) Cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?
b) Trước khi bán, cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam đường?
Bài giải
Bài 4: Viết tiếp 3 số hạng thích hợp vào mỗi dãy số sau:
a) 2; 5; 8; 11; ……..; ……..; ……..
b) 5; 10; 15; 20; ……..;……;………
c) 10; 30; 50; 70; …….;……..;…….
| Thứ ……….ngày……..tháng…..năm……. BÀI TẬP TUẦN 4 |
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.
Câu 1: Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số và số lớn nhất có hai chữ số là:
A. 90 | B. 100 | C. 800 | D. 900 |
Câu 2: Cho dãy số: 42; 48; 54; ….Số thứ sáu của dãy số là số nào?
A. 60 | B. 66 | C. 72 | D. 78 |
Câu 3: Cho biết 21 + 21 + 21 > 21 x . Số thích hợp điền vào ô trống là:
A. 0 | B. 1 | C. 0; 1; 2; 3 | D. 0; 1; 2 |
Câu 4: Đoạn đường thứ nhất dài 207m, đoạn đường thứ hai dài 313m. Hỏi đoạn đường thứ hai dài hơn đoạn đường thứ nhất bao nhiêu mét?
A. 510m | B. 520m | C. 106m | D. 116m |
Câu 5: Một tòa nhà 6 tầng, mỗi tầng có 9 phòng. Hỏi tòa nhà đó có tất cả bao nhiêu phòng?
A. 15 tầng | B. 54 tầng | C. 15 phòng | D. 54 phòng |
A. 2 giờ 50 phút |
B. 1 giờ 50 phút |
C. 2 giờ kém 10 phút |
D. 13 giờ 50 phút |
Câu 6: Cho đồng hồ dưới đây, cách đọc giờ nào sai?
Câu 7: Bạn Vân viết một đoạn văn từ lúc 15 giờ 55 phút đến 16 giờ 15 phút thì xong. Hỏi bạn Vân đã viết đoạn văn trong bao nhiêu lâu?
A. 5 phút | B. 15 phút | C. 20 phút | D. 25 phút |
A. 9 hình chữ nhật |
B. 10 hình chữ nhật |
C. 11 hình chữ nhật |
D. 12 hình chữ nhật |
Câu 8: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình chữ nhật?
Phần II: Trình bày chi tiết các bài toán sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
315 + 315 | 478 – 178 | 21 x 4 | 6 x 11 |
Bài 2:
a) Tính: | b) Tìm Y: | ||
| 11kg x 6 – 6kg | 472 – Y = 50 : 5 | |
a, Tính chu vi hình tứ giác ABCD |
b, Tính chu vi hình chữ nhật ABHD |
c, Hỏi trong hai hình trên, chu vi hình nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng – ti – mét? |
Bài 3:
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 13 + 13 + 13 = 13 x ………
b) 15 x 4 = 15 + 15 + 15 x ……..
c) 6 x 5 >…….x 4 > 6 x 3 > 6 x ……..
d) A : 3 < A : ……..(A khác 0)
| Thứ ……….ngày……..tháng…..năm……. BÀI TẬP TUẦN 5 |
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.
Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
A. 17 x 4 + 142 = 200 | B. 305 – 42 + 4 = 147 |
C. 39 x 6 – 97 = 137 | D. 24 x 5 + 241 = 361 |
Câu 2: Có 42kg đường đổ đều vào 6 túi như nhau. Hỏi mỗi túi đựng bao nhiêu kg đường?
A. 5kg | B. 6kg | C. 7kg | D. 8kg |
Câu 3: Lớp 3A có 36 học sinh trong đó có số học sinh là học sinh giỏi. HỎi
A. 30 học sinh giỏi | B. 6 học sinh giỏi | C. 7 học sinh giỏi | D. 42 học sinh giỏi |
lớp 3A có bao nhiêu học sinh giỏi?
Câu 4: Minh có 24 cái kẹo. Minh cho Nam số kẹo. Hỏi Minh cho Nam bao nhiêu cái kẹo?
A. 96 cái kẹo | B. 5 cái kẹo | C. 6 cái kẹo | D. 20 cái kẹo |
Câu 5: Mỗi tấm vải dài 39m. Vậy 6 tấm vải như thế dài bao nhiêu mét?
A. 33m | B. 45m | C. 230m | D. 234m |
Câu 6: Kết quả tính: 40 + 4 + 4 + 4 …… + 4 là:
A. 80 | B. 40 | C. 84 | D. 88 |
Câu 7: Biết 6 x Y = 94 – 58. Vậy giá trị của Y là:
A. 6 | B. 7 | C. 8 | D. 9 |
Câu 8: Nối các phép tính có kết quả bằng nhau:
Phần II: Trình bày chi tiết các bài toán sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
32 x 4 | 65 x 6 | 48 x 5 | 84 x 3 |
Bài 2: Tính từng bước
24kg x 6 + 37kg | 80cm : 2 + 283cm |
24m : 6 x 54 | 84 x 4 – 219 |
Bài 3: Một tấm vải dài 24m. Người ta cắt ra tấm vải để may quần áo. Hỏi:
a) Người đó đã cắt ra bao nhiêu mét vải?
b) Tấm vải còn lại dài bao nhiêu mét?
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
16 x 3 + 16 x 2 + 16
TL
Câu hỏi dài dữ v
HT
TQ8[)abyH"Ơ257tb'hny 'ơ8or0tytttttttttt
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
lấy ví dụ về phép nhân hóa
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
Bông hoa ngã xuống, tàn lụi như đống tro tàn.
VD:Bác gấu nâu đang vội vã tìm thức ăn dự trữ cho kì ngủ đông sắp tới
Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
The king and his messengers are travelling from the castle to the summer palace at a speed of 5 km/h. A long the way, the king sends a messenger back to the castle; and one hour later, he sends back another messenger. if the messenger travel at a speed of 10 km/h. What is the time between their arrivals at the castle?
(A) 30 min (B) 60 min (C) 75 min (D) 90 min (E) 120 min
Mọi người giải hộ mik bài này nhé, ở chỗ mik hok cái bài nâng cao này mak mik ko
biết làm. mong các bạn giúp!!! Cảm ơn nhiều
A=(x-5)nhân (x-3) x số nguyên A bằng giá trị nhỏ nhất
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?
A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH vuông tại AM,kẻ CK vuông AN.Chứng minh rằng BH=CK;AH=AK.
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC.Tam giác OBC là tam giác gì? Chứng minh BC=HK
Bạn tham khảo tại link này nhé: https://h.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-tren-tia-doi-cua-bc-lay-diem-m-tren-tia-doi-cua-tia-cb-lay-diem-n-sao-cho-bm-cna-chung-minh-rang-amn-la-tam-giac-canb-ke-bh-vuong-goc-voi-am-h-thuoc-am-ke-c.176598591598
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : "Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: -Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kit, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa.Và, khi ta làm việc,ta với công việc là đội, sao lại có thể là một mình được ? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia . Công việc của cháu gian khổ thể đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất" a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gi? b.Đoạn trich là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật có suy nghĩ gi về công việc ? c.Từ suy nghĩ của nhân vật trong đoạn trích trên, em thấy mình cần có thái độ như thế nào đối với việc học tập ? Trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ tự các câu ) câu ( có đánh số thứ 10 - 15