Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là:
A. Br2.
B. AgNO3/NH3.
C. Quì tím.
D. CuSO4.
Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là:
A. Br2.
B. AgNO3/NH3.
C. Quì tím.
D. CuSO4.
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là:
A. Br2.
B. AgNO3/NH3.
C. Quì tím.
D. CuSO4.
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là:
A. Br2.
B. AgNO3/NH3
C. Quì tím
D. CuSO4
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Có bốn lọ mất nhãn, riêng biệt chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên?
A. Nước brom
B. [Ag(NH3)2]OH
C. Na kim loại
D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Đáp án : D
Dùng Cu(OH)2/OH- :
+) ancol etylic không phản ứng
+) axit axetic : tạo dung dcihj màu xanh lam
+) Glixerol : tạo phức xanh đặc trưng
+) Glucozo : tạo phức xanh đặc trưng ở điều kiện thường , khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án B
Cho Ba(OH)2 phản ứng lần lượt với từng chất:
- Có kết tủa trắng xuất hiện, không tan trong Ba(OH)2 dư: dung dịch là K2CO3.
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
- Có kết tủa trắng xanh xuất hiện, để lâu kết tủa chuyển màu nâu đỏ: dung dịch là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Có kết tủa trắng xuất hiện, tan khi thêm dư Ba(OH)2: dung dịch là CrCl3.
3Ba(OH)2 + 2CrCl3 → 2Cr(OH)3 + 3BaCl2
2Cr(OH) + Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 4H2O
- Không có hiện tượng gì: dung dịch là NaCl.
=> Chọn đáp án B.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho Ba(OH)2 phản ứng lần lượt với từng chất:
- Có kết tủa trắng xuất hiện, không tan trong Ba(OH)2 dư: dung dịch là K2CO3.
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
- Có kết tủa trắng xanh xuất hiện, để lâu kết tủa chuyển màu nâu đỏ: dung dịch là FeCl2.
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
- Có kết tủa trắng xuất hiện, tan khi thêm dư Ba(OH)2: dung dịch là CrCl3.
3Ba(OH)2 + 2CrCl3 → 2Cr(OH)3 + 3BaCl2
2Cr(OH) + Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 4H2O
- Không có hiện tượng gì: dung dịch là NaCl.
=> Chọn đáp án B.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào bốn ống nghiệm trên, các hiện tượng quan sát được:
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng → Ống nghiệm chứa dung dịch K2CO3.
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ khi để ngoài không khí → Ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2.
+ Thấy xuất hiện kết tủa màu lục xám, nếu nhỏ tiếp tục đến dư thì kết tủa này sẽ tan → Ống nghiệm chứa dung dịch CrCl3.
+ Ống nghiệm không thấy hiện tượng gì → Ống nghiệm này chứa dung dịch NaCl.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hướng dẫn phân biệt
K2CO3 → Cho kết tủa trắng không tan
FeCl2 → Cho kết tủa trắng xanh không tan (hóa nâu đỏ trong không khí)
NaCl → Không có hiện tượng
CrCl3 → Cho kết tủa sau đó tan
ĐÁP ÁN B