bón phân hợp lý sẽ có tác dụng gì cho cây trồng?
Câu 16.Tác dụng của phân bón là tích cực hay tiêu cực?
a.Tác dụng tích cực: nếu bón phân hợp lý sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất,tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.
b. Tác dụng tiêu cực: nếu bón phân khong hợp lý sẽ làm giảm độ phì nhiêu của đất, giảm năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
c. Chỉ có tác dụng tích cực.
d. Đáp án a và b
Câu 17. Loại phân nào nên bón lót?
a.Phân hữu cơ, phân lân.
b.Phân lân, phân đạm.
c.Đạm, kali, phân hỗn hợp.
d.Đạm, ka li.
Câu 18. Lấy 1 lượng phân bón băng hạt ngô cho vào ống nghiệm để phân biệt nhóm phân hóa học hòa tan với nhóm phân ít hòa tan hoặc không hòa tan tan. Đó là bước thứ mấy trong 3 bước trong qui trình thực hành?
a. Bước 1 c .Bước 2
b. Bước 3 d. Không là bước nào
Câu 22.Câu nào sau đây không đúng ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu không đúng đó.
A. Bón phân hợp lí cây trồng sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
B. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao.
C. Bón phân hợp lí là: bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây.
D. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm.
mik ko thấy câu 19, 20, 21 đâu nha bẹn!!!
1.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
2.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp sử dụng đất hợp lí.
3.Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
4.Cách bón phân? Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
5.Vai trò của giống cây trồng và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
6.Tác hại của sâu bệnh? Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
-
Câu 15: Phân bón có tác dụng gì trong trồng trọt ? Vì sao ta phải bón lót cho cây?
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
- Bón phân hợp lí là bón đúng nhu cầu của cây theo đặc điểm di truyền của giống, loài cây; theo pha sinh trưởng và phát triển; theo đặc điếm lí, hóa tính của đất và theo điều kiện thời tiết.
- Tác dụng của bón phân hợp lí với năng suất cây trồng: Cây sinh trưởng tốt, sức sống cao, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao, giảm chi phí đầu vào, không gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót
weo weo wèo lại một câu hỏi về môn công nghệ nè
- phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.
- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc