Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Duy
Xem chi tiết
20-Nguyễn Hoàng Minh-6A2
Xem chi tiết
Thiên Hương
Xem chi tiết
Thu
Xem chi tiết
Trần Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 2 2022 lúc 12:15

Tham khảo:

Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.Phép nhân hóa uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng, mây) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm. Phép so sánh màu áo xanh của dòng sông được so sánh như mới may. Hình ảnh so sánh này cho thấy sắc nước mới và tràn đầy sức sống, cho thấy tự tươi trẻ của dòng sông, của bức tranh thiên nhiên. Bài thơ đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.Ban đêm, dòng sông đã “nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ”, nên sáng ra, sông mới mặc áo hoa, mùi thơm của áo mới làm ngẩn ngơ” lòng người như thế đó. Đại ý và ý nghĩa: Bài thơ  nói lên vẻ đẹp của dòng sôn g thơ ấu qua đó thể hiện tình yêu thiết tha quê hương đất nước.Bài thơ  đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.Và chúng ta hãy khẽ ngân lên những vần thơ đẹp, hãy hát lên những lời ca về các dòng sông trên mọi miền quê. Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.

Bình luận (1)
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Riin
7 tháng 8 2018 lúc 15:46

Bạn có thể tham khảo: 

https://h.vn/hoi-dap/question/420940.html 

Bình luận (0)
Lan Kim
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết