Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 6:38

Lời giải

- Xét TN1:   n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 5 ( m o l )

- Xét TN2: nNaOH = 0,4 (mol)

  TN1 số mol axit đa chức B nhiều hơn ở thí nghiệm 2  b > a.   G ọ i   s ố   c h ứ c   c ủ a   B   l à   X   x ⇒ n N a O H = a + x b = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ a + x b a + b = 0 , 5 0 , 3 < 2 ⇒ a + x b = 2 ( a + b ) ⇒ ( x - 2 ) b < a ⇒ x - 2 < a b < 1 ⇒ x < 3

Vậy B có 2 chức

  ⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 2 ( m o l )

Có  C ¯ X 1 = 5 3 => A có 1 nguyên tử C trong phân tử

=> A là HCOOH   n C O 2   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2   đ ố t   c h á y   B = 0 , 4 ( m o l )

=> B có 2 nguyên tử C trong phân tử => B là (COOH)2

Đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 17:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 3:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 17:13

nNaOH = 0,1 (mol) ; nHCl = 0,02 (mol)

Hai ancol có cùng dãy đồng đẳng và có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46 => phải có 1 ancol là CH3OH

=> 2 ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức

Quy đổi hỗn hợp X về:

CnH2n+2-2kO4: 0,04 (mol) [Suy ra từ naxit = 1/2. nCOOH = ½ . (nNaOH - nHCl ) ]

CmH2m+2O : 0,05 (mol)

H2O : - c (mol)

BTNT C: nCO2 = 0,04n + 0,05m = 0,19

=> 4n + 5m = 19 (1)

Mặt khác Mancol < 46 => 14m +18 < 46 => m < 2

Từ (1) ta có: n ≥ 2 và m < 2 => n = 3 và m = 1,4 là nghiệm duy nhất

Vậy axit là CH2(COOH)2

Y gồm: CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol (BTNT Cl)

=> mY = 0,04.148 + 0,02.58,5 = 7,09 (g)

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 15:45

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Ta có: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2019 lúc 11:34

Đáp án D

X gồm C15H31COOH; C17H35COOH; C17H31COOH

Có nX = nNaOH = 0,05(mol); n C O 2 = 0 , 85 ( m o l ) ;   n H 2 O = 0 , 82 ( m o l )  

Áp dụng công thức n C O 2 - n H 2 O = ( a - 1 ) n X  trong đó a là số liên kết =>trong phân tử X

T a   c ó :   n C O 2 - n H 2 O = 2 n C 17 H 31 C O O H = 0 , 03 ( m o l ) ⇒ n C 17 H 31 C O O H = 0 , 015 ( m o l ) V ậ y   % n C 17 H 31 C O O H = 30 %

Chú ý: Ở bài toán này điểm mấu chốt là ta phải nh tên các axit béo thường gặp. Ta có 5 axit béo thường gặp là axit stearic, axit oleic (C17H33COOH) , axit linoleic, axit linolenic (C17H29COOH), axit panmitic.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 6:15

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 13:47

Đáp án : C

  C tb = n CO 2 n X   = 1,67  => Một axit là HCOOH

Gọi axit còn lại là CnH2n+2-2kO2k có số mol là x  => nHCOOH = 0,3 - x

=> 0 , 3 - x + nx = 0 , 5 0 , 3 - x + kx = n NaOH = 0 , 5   => k = n

=> Chỉ có thể là HOOC-COOH (vì n khác 1)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 9:55

Chọn đáp án A

Hỗn hợp X gồm axit không no, 2 nối đôi C=C là axit linoleic: C17H31COOH

và hai axit no là axit panmitic C15H31COOH; axit stearic C17H35COOH.

• phản ứng với NaOH: –COOH + NaOH → –COONa + H2O

∑nCOOH trong X = nNaOH = 0,04 mol ∑nO trong X = 0,08 mol.

• đốt m gam X + O2 → t °  0,68 mol CO2 + 0,65 mol H2O.

m = mX = mC + mH + mO = 10,74 gam.

tương quan đốt: 2naxit linoleic = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,68 – 0,65 = 0,03 mol

naxit linoleic = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol