Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Vũ Huyền
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 11:58

1.c

2.A

3.b

4.A

5.c

6.d

7.d

8.d

9.a

10.A

Lê Thành Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 15:28

2A

Lê Phương Thảo
6 tháng 2 2017 lúc 8:20

câu 4 sai r

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
#Blue Sky
11 tháng 1 2023 lúc 23:51

- Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng, trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy acsimet của chất lỏng và lớn hơn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Thùy Dung
Xem chi tiết
Team lớp A
7 tháng 2 2018 lúc 17:32

một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng

A. khối lượng của vật

B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật

C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng

Thùy Dung
7 tháng 2 2018 lúc 17:17
https://i.imgur.com/dLuiXOi.jpg
Phùng Đình Mạnh
Xem chi tiết
Thảo Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Đức Minh
23 tháng 12 2016 lúc 16:25

1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật nổi trên mặt chất lỏng

C. Vật ở ngoài không khí

D. Cả A, B, C đều đúng

2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?

A. P>F

B. P<F

C. P >= F

D. P=F

Hoàng Hải
Xem chi tiết
Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 10:31

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

Gggg
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 21:57

A

Tạ Thị Vân Anh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

Shino Asada
Xem chi tiết
Team lớp A
4 tháng 12 2017 lúc 17:44

Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét

Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: F_A = d \times V\, Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 20:35

Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:

\(F_A=d.V\)

Trong đó:

FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:

\(F_A=d.V_{chìm}\)

Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.

Minky
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 12 2022 lúc 18:36

 90dm^3=0,09 m^3                                                                                                            lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

     \(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N) 

 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là

    \(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)

                    đ/s.....