Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 8:23

Chọn D.

K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + H 2 S O 4 X C r 2 S O 4 3 M → + N a O H   d ư N a C r O 2 N → + N a O H + Y C l 2 B r 2 N a 2 C r O 4 P

(a), (c), (d) Đúng.         

(b) Sai, Chất N có tính bazơ.

(e) Sai, Chất P có tên gọi là natri cromat.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 16:05

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 1:52

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2019 lúc 7:29

Tuy H2S có H+1 theo lý thuyết có thể về H2 thể hiện tính oxi hóa, tuy nhiên H2S là axit rất yếu nên rất khó thể hiện tính oxi hóa, do đó có thể coi H2S không có tính oxi hóa, mà chỉ có tính khử 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 17:44

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2017 lúc 3:36

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 3:29

Chọn đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 5:50

Đáp án B

Xem hướng dẫn câu 20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2018 lúc 2:57

Chọn: D

Hướng dẫn:

Theo tính chất của đường sức điện: Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. Các đường sức là các đường cong không kín. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc ở điện tích âm hoặc ở vô cực. Nên phát biểu “Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm” là không đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 5:08

Đáp án cần chọn là: C

A, B, D - đúng

C - sai vì: Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn.