Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ninh Đặng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:39

f(1)=3

f(-1)=3

Nguyễn Tân Vương
30 tháng 12 2021 lúc 12:49

\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)

\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)

\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)

\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)

\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Duc manh Le dang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
18 tháng 2 2022 lúc 13:25

11C 12B 13C 14D 15D 16A 17B 18A 19B 20B

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 11:43

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 11:44

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Diệp Anh Hạ
Xem chi tiết
Hakimiru Mesuki
26 tháng 3 2023 lúc 16:51

5A

1B

3C

4D

\(#TyHM\)

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vương Tiêu
Xem chi tiết
Lê Khi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2023 lúc 9:55

Bài 4.

Câu 1.

Giai đoạn 1: Từ \(0s\rightarrow2s:\) vật chuyển động nhanh dần đều.

Giai đoạn 2: Từ \(2s\rightarrow8s:\) vật không chuyển động.

Giai đoạn 3: Từ \(8s\rightarrow12s:\) vật chuyển động chậm dần đều.

Câu 2.

Gia tốc trong từng giai đoạn là:

Giai đoạn 1: \(a_1=\dfrac{v-v_1}{t}=\dfrac{10-0}{0+2}=5m/s^2\)

Giai đoạn 2: \(a_2=0m/s^2\)

Giai đoạn 3: \(a_3=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{12-8}=-2,5m/s^2\)

Câu 3.

Độ dịch chuyển và quãng đường đi trong từng giai đoạn:

Giai đoạn 1: \(S_1=\dfrac{v^2-v_1^2}{2a_1}=\dfrac{10^2}{2\cdot5}=10m\)

Giai đoạn 2: \(S_2=0m\)

Giai đoạn 3: \(S_3=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a_3}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot\left(-2,5\right)}=20m\)

Lê Khi
23 tháng 10 2023 lúc 22:30

loading...