Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 7:22

Đáp án A

Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử:

1. Dung dịch Br2

2. Dung dịch AgNO3/NH3

3. Giấy quỳ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2018 lúc 9:25

Đáp án A

Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử : Dung dịch  Br 2 , dung dịch  AgNO 3 / NH 3 và giấy quỳ tím

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 7:46

Chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2017 lúc 6:35

Đáp án : D

Dùng Cu(OH)2/OH- :

+) ancol etylic không phản ứng

+) axit axetic : tạo dung dcihj màu xanh lam

+) Glixerol : tạo phức xanh đặc trưng

+) Glucozo : tạo phức xanh đặc trưng ở điều kiện thường , khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 8:23

Đáp án: B

- Cho 4 mẫu thử hòa tan vào nước và quan sát kĩ:

+ Dung dịch không tan trong nước là benzen

+ Các dung dịch còn lại tan trong nước

- Nhúng quỳ tím lần lượt các dung dịch trên:

+ Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là  axit axetic

+ Không làm đổi màu quỳ tím là saccarozơ và glucozơ

- Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với tác dụng với dung dịch A g 2 O / N H 3 :

+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là glucozơ

C 6 H 12 O 6   +   A g 2 O   → N H 3   C 6 H 12 O 7 +   2 A g ↓

+ Không có hiện tượng gì là saccarozơ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2018 lúc 12:00

Chọn đáp án C

Dùng  C u O H 2  để phân biệt anđehit axetic(không hòa tan được C u O H 2 ) còn saccarozo và glucozo thì hòa tan được tạo dung dịch màu xanh lam.

Dùng AgNO3/NH3 để phân biệt glucozo do có phản ứng tráng gương, còn saccarozo thì không

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 8:46

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 17:50

Đáp án : D

Axit a-amino axetic chính là Glyxin không làm đổi màu quì tím

Axit axetic thì làm quì tím ẩm chuyển màu đỏ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 6:27

Do AgF không kết tủa nên NaF không tác dụng với AgNO3; còn NaCl tác dụng với AgNO3 tạo ra kết tủa trắng AgCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2017 lúc 9:05

Chọn A

Dùng quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → Axit fomic (HCOOH) và axit axetic ( C H 3 C O O H ) (nhóm I)

+ Quỳ tím không đổi màu → fomalin (HCHO) và glixerol ( C 3 H 5 ( O H ) 3 )

Dùng A g N O 3 / N H 3 ­ (nhóm II)

+ Nhóm I: Có kết tủa → HCOOH; không hiện tượng là C H 3 C O O H

+ Nhóm II: Có kết tủa là HCHO; không hiện tượng là  C 3 H 5 ( O H ) 3