Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc trung Đinh ngọc tru...
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:45

\(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

NT Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
14 tháng 12 2017 lúc 14:00

Vì R1 NT với R2 nên:

\(I=I_1=I_2=0.5\)(A)

Nguyen Duy Lap
6 tháng 1 2018 lúc 23:02

vì là mạch noi tiep nen cđdđ qua các điện trở sẽ bàng nhau nên ta có
Im=I1=I2=Ia=0.5A

Nguyễn Duy Lập
6 tháng 1 2018 lúc 23:07

vì là mạch noi tiep nen ta co:I1=I2=Ia=Im=0.5A
Vay so chi cua ampe ke la 0.5A

Đào Thị Huyền
Xem chi tiết
Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì $U={{I}_{1}}.{{R}_{1}}$ (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Đặng Trung Đức
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Cường độ dòng điện có công thức chung: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Cả hai trường hợp đều cùng một hiệu điện thế:

Với khỉ chỉ có ${{R}_{1}}$ thì

${{R}_{1}}$ thì (1)

Với mạch có ${{R}_{1}}\,nt\,{{R}_{2}}$ thì $U={{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)$ (2)

Từ (1)(2) ta có: ${{I}_{2}}\left( {{R}_{1}}+{{R}_{2}} \right)={{I}_{1}}{{R}_{1}}$

$\Rightarrow I & {{ & }_{2}}=\frac{{{I}_{1}}{{R}_{1}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}}=\frac{0,5.2}{2+2}=0,25A$

Ma Đức Minh
7 tháng 1 2019 lúc 21:54

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

Ngân Ngô
Xem chi tiết
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 14:14

a) \(R_1ntR_2\)

\(U_{AB}=15V;R_1=15\Omega;R_2=10\Omega\)

\(I=?\)

\(U_1=?;U_2=?\)

BL :

\(R_{td}=R_1+R_2=25\Omega\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=0,6\left(A\right)\)

b) \(R_3//R_1\)

\(I=1A;R_3=?\)

BL :

\(U_{AB}=U_3=15V\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

\(=>R_3=\dfrac{15}{0,4}=37,5\Omega\)

c) \(R_3//R_2\)

\(I=?\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{19}{150}}=\dfrac{150}{19}\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{TM}}=\dfrac{15}{\dfrac{150}{19}}=1,9\left(A\right)\)

Vậy....................

Vũ Phương
Xem chi tiết
Tenten
5 tháng 12 2017 lúc 21:17

a) R1//R2=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6}{7}\Omega\)

b) Vì R1//R2=>U1=U2=U=24V=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R1=>Ia=I1=4A

c) R1=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{6.0,1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=1,2m\)

d) Mắc R3 vào mạch chính chắc là mắc R3 nối tiếp nhỉ

Ta có ( R1//R2)ntR3=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{146}{7}\Omega;I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{\dfrac{146}{7}}\approx1,15A\)

Vì R12ntR3=>I12=I3=I

=>U12=I12.R12=1,15.\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{69}{70}V\)

Vì R1//R2=>U1=U2=U12

=>I1=Ia=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{\dfrac{69}{70}}{6}\approx0,164A\)

minh hien nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 17:06

a>

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 = 300 + 225 = 525Ω

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là:

U = Rtd . I= 525 . 0,2 = 105V

b> 

Ta có:

Khi mắc vôn kế vào R1 thì HĐT ở 2 đầu R2 là:

U2 = U - U= 105 - 48 = 63V

CĐ dòng điện của toàn mạch là:

IA' = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) \(\dfrac{63}{225}\)= 0,28A

Ta lại có: 

\(\dfrac{R_1\cdot R_v}{R_1+R_v}\cdot I_A'=U_1\)

=> \(\dfrac{300\cdot R_v}{300+R_v}\cdot0,28=48\)

=>Rv = 400Ω

Khi mắc vôn kế vào R2 ta có:

\(\dfrac{R_2\cdot R_v}{R_2+R_v}\cdot I_A'=U_2'\)

=>\(\dfrac{225\cdot400}{225+400}\cdot0,28=U_2'\)

=> U2= 40,32V

M ko chắc lắm nha...  :))

 

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2018 lúc 14:23

Chọn B.

+ Khi mắc Ampe kế : Hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nối tiếp với L)
Z 1 = U A B I = 100 2 ⇒ Z L = Z 1 2 + R 1 2 = 100 Ω

+ Khi mắc Vôn kế, hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng ta có: ZC = Z= 100 khi đó tổng trở là Z = R1 + R2= 200Ω

Cường độ dòng điện :

I ' = U A B Z = 0 , 5 A

Số chỉ Vôn kế :

U V = U M B             = I ' R 2 2 + Z C 2 = 50 2 V

Việt Lê
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 22:44

Tóm tắt:

R3nt(R1//R2)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_3=10\Omega\)

\(I_{A1}=I_1=1,5A\)

\(I_{A2}=I_2=1A\)

a) \(R_2=?\)

b) \(U=?\)

Bài giải:

a) \(U_1=I_1\times R_1=1,5\times20=30\left(V\right)\)

Vì R1//R2\(U_1=U_2=U_{12}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{30}{1}=30\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: \(I_{12}=I_1+I_2=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{12}\)\(I_3=I_{12}=2,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_3\times R_3=2,5\times10=25\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U=U_3+U_{12}=25+30=55\left(V\right)\)

Huỳnh Kiệt
Xem chi tiết
Lặng Lẽ
15 tháng 8 2017 lúc 10:41

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)