Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ
Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Sông ngòi miền đới lạnh bị đóng băng suốt mùa đông, mùa hạ Mặt Trời chiếu sáng làm tăng nhiệt độ khiến băng tan gây ra hiện tượng lũ băng lớn vào thời kì này. Chọn: A.
1. Đặc điểm thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh là……………
2. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh ở châu Á thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
3. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
I. Thế giới rộng lớn và đa dạng
1. Châu lục rộng lớn nhất thế giới là……………Đại dương rộng lớn nhất thế giới là……
2. Các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
3. Những tiêu chí nào để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển:.
4. Theo em, các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
Câu 27: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
Câu 15: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân – đầu hạ?
A. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
B. Đây là thời kì mùa hạ, Mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn làm băng tan.
Vì sao miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao thường xảy ra lũ vào mùa xuân ?
Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
– Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
– Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là do
A.sông chảy từ Nam lên bắc
.B.mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.
C.sông chảy trên địa hình dốc.
D.băng tan.
Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là do
A.sông chảy từ Nam lên bắc
.B.mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.
C.sông chảy trên địa hình dốc.
D.băng tan.
Sông ngòi Bắc Á thường có lũ băng vào cuối xuân đầu hạ là do
A. Sông chảy từ Nam lên Bắc
B. Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn.
C. Sông chảy trên địa hình dốc
D. Băng tan.
Chế độ nước sông theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Đây là đặc điểm của sông ngòi thuộc khu vực
A. Bắc Á
B. Tây Nam Á
C. Đông Nam Á
D. Trung Á
Khu vực Đông Nam Á có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Đáp án cần chọn là: C
tại sao sông ngòi ĐÔNG ÂU đầy nước vào mùa cuối xuân đầu hạ ?
Do băng tan ạ.
Câu 3. Đặc điểm nổi bật của sông ngòi khu vực Bắc Á là
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
B. sông ngòi nhiều nước quanh năm do lượng mưa dồi dào.
C. mùa đông đóng băng, cuối xuân đầu hạ có lũ do băng tuyết tan nhiều.
D. một số sông nhỏ bị chết trong hoang mạc.