Câu 27: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn
1. Đặc điểm thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh là……………
2. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh ở châu Á thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
3. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
I. Thế giới rộng lớn và đa dạng
1. Châu lục rộng lớn nhất thế giới là……………Đại dương rộng lớn nhất thế giới là……
2. Các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
3. Những tiêu chí nào để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển:.
4. Theo em, các quốc gia có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ
Câu 16: Vì sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
A. Vì nơi đây thường xuyên có bão tuyết và nhiệt độ rất thấp.
B. Vì nơi đây đất đóng băng quanh năm.
C. Vì nơi đây vô cùng khô hạn và nhiệt độ rất thấp.
D. Vì nơi đây mùa hạ chỉ có 2-3 tháng, Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm.
B. Trong năm có một thời kì khô hạn.
C. Lượng mưa trung bình năm rất ít.
D. Lượng mưa thay đổi theo mùa.
Tại sao sông ngòi ở đây nhiều nước trong muầ xuân-hạ và đóng băng vào mùa đông?
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
A. Càng gần hai chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài.
B. Khí hậu có đặc điểm là nóng, mưa nhiều quanh năm.
C. Khí hậu nóng và lượng mưa tập trung vào một mùa.
D. Sông ngòi có hai mùa nước đó là mùa lũ và mùa cạn.
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu đới lạnh?
A. Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
B. Mùa đông rất dài, mưa ít và mùa hạ ngắn ngủi.
C. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
D. Khí hậu mát mẻ, mùa đông ấm áp, mùa hè mát.
Nhận định nào sau đây đúng về vị trí của châu Phi?
A. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở bán cầu Bắc.
B. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở bán cầu Nam.
C. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở cực Bắc.
D. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến.
Khí hậu ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?
A. Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm.
B. Nhiệt độ và lượng mưa trong năm thay đổi theo mùa gió.
C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn.
D. Nhiệt độ thấp, lượng mưa phân bố đều trong năm.
Môi trường nhiệt đới gió mùa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
B. Thời tiết diễn biến thất thường.
C. Nhiệt độ và lượng mưa dồi dào quanh năm.
D. Thảm thực vật đa dạng và phong phú.
Điều kiện tự nhiên nào sau đây khiến cho rừng cây ở môi trường xích đạo ẩm phát triển rậm rạp?
A. Độ ẩm và nhiệt độ cao.
B. Lượng mưa phân bố theo mùa.
C. Khí hậu lạnh ẩm quanh năm.
D. Khô hạn và nhiệt độ cao.
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên:
A. quanh năm tương đối ổn định.
B. mưa tập trung vào đầu năm.
C. khí hậu khô hạn quanh năm.
D. thời tiết thay đổi thất thường.
Nhận định nào sau đây đúng về nguồn tài nguyên khoáng sản ở châu Phi?
A. Là khu vực nghèo tài nguyên khoáng sản.
B. Là khu vực nhiều kim loại quý hiếm (vàng, uranium, kim cương. . .).
C. Là khu vực giàu tài nguyên nhưng chủ yếu sắt.
D. Là khu vực không có tài nguyên khoáng sản nào quý hiếm.
Đường bờ biển của châu Phi có đặc điểm:
A. ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
B. bị chia cắt phức tạp thành nhiều bán đảo.
C. bờ biển bị cắt xẻ mạnh.
D. có nhiều đảo ven bờ.
Nguyên nhân làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là:
A. càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
B. càng lên cao, không khí càng loãng.
C. càng lên cao, tốc độ gió càng tăng.
D. càng lên cao, lượng mưa càng tăng.
Địa hình châu Phi chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. trung du.
Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường cư trú ở đâu?
A. Ở độ cao trên 3000m, nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng.
B. Vùng núi thấp, có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
C. Nơi có khí hậu nóng, khô, thuận lợi cho trồng bông.
D. Trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ.
Đâu không phải là tên của một lục địa trên thế giới?
A. Bắc Mĩ.
B. Nam Mĩ.
C. Nam cực.
D. Bắc cực.
Các dân tộc ở miền núi châu Á thường cư trú ở đâu?
A. Ở độ cao trên 3000m, nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng.
B. Vùng núi thấp, có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
C. Nơi có khí hậu nóng, khô, thuận lợi cho trồng bông.
D. Trên các sườn núi cao chắn gió có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ.
Đới lạnh nằm trong khoảng:
A. từ hai vòng cực đến hai cực.
B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.
C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.
D. từ hai chí tuyến đến hai cực.