Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2017 lúc 3:32

-Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, vơ vét, bóc lột, không còn quan tâm đến tình hình đất nước

-Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.

-Nhân dân nổi dậy đấu tranh, một số quan lại bất bình và xin từ chức

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2017 lúc 3:42

- Vua quan: ăn chơi sa đọa.

   - Nhân dân (nông dân, nô tì): cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị.

   - Quân giặc (ở phía nam, phía bắc): lăm le xâm lược.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 1 2018 lúc 8:36

Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:

    - Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.

    - Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.

    - Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.

    - Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.

    - Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 5 2021 lúc 11:11

Tham khảo!

Vài nét về tình hình xã hội thời Trần, ta có bảng sau:

=> Như vậy, xã hội thời Trần sau chiến tranh ngày càng phân hoá sâu sắc với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.

Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 9:14

– Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc.

+Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

==> Địa chủ ngày càng đông, nông dân tá điền, nông nô và nô tì ngày càng nhiều

==> Các tầng lớp xã họi như nhau. Mức độ tài sản và cách thức bóc lột khác nhau, phân hoá sâu sắc hơn

Hoàng Sơn Tùng
8 tháng 12 2016 lúc 20:18

Tình hình xã hội thời Trần:

- Vương hầu,quý tộc: có nhiều ruộng đất,nhiều đặc quyền,đặc lợi

- Địa chủ: giàu có,nhiều ruộng đất

- Nông dân: đông đảo

- Thợ thủ công và thương nhân: ngày một đông

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội

Minh Lệ
Xem chi tiết

Những nét chính về tình hình chính trị thời nhà Trần:

- Đứng đầu nhà nước là vua. 

- Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con, xưng là Thái thượng hoàng cùng quản lí đất nước.

- Quý tộc và quan lại được ban thái ấp, cấp bổng lộc nhưng thưởng phạt có quy định cụ thể. 

- Cả nước chia làm 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã. 

- Ban hành bộ “Quốc triều hình luật”. 

- Quân đội gồm quân triều đình, quân các lộ. phủ, quận biên ải và dân binh ở làng xã.

thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Caau3 

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giao-duc-va-van-hoa-thoi-ly-c82a13722.html#ixzz7FsjhCJUR

Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:48

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

ND chính

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD

Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:49

Câu 4. 

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

ND chính

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2018 lúc 17:29

Đất nước vào thời vua Lê- chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII rơi vào tình cảnh khốn cùng, hỗn độn

    Vua chúa ăn chơi, hưởng lạc, sống cuộc sống xa hoa. Phủ chúa đầy những loại chim quý, thú lạ, cây cổ thụ… những Người đứng đầu triều đình, không chăm lo việc triều chính, bỏ mặc dân chúng. Bọn quan lại ỷ vào điều đó hành động, nhũng nhiễu. Đến cả những nhà giàu cũng không yên với chúng. Nhân dân khắp chốn làm than, đói khổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2018 lúc 13:52

- Tình hình giáo dục thời Trần:

    + Thời Trần, Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, Các làng xã có trường tư.

    + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Nhận xét: Tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý, thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng. Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy, sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý.