Những câu hỏi liên quan
BUI DINH DUY KHANG
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 20:23

Theo bài ra ta có:

|x+\(\frac{1}{2}\)|\(\ge\)0

|x+\(\frac{1}{6}\)|\(\ge\)0

............................

|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)11.x\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)x\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)x dương.

Khi đó:|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|=11.x

\(\Rightarrow\)x+\(\frac{1}{2}\)+x+\(\frac{1}{6}\)+...+x+\(\frac{1}{110}\)=11.x

\(\Rightarrow\)27.x+\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=11x

 \(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{11}\)=-16x

\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{-176}=x\)

Vậy \(x=\frac{10}{-176}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
qưerui
Xem chi tiết
pham huong my
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
5 tháng 3 2017 lúc 21:11

Bài này có quy tắc đấy

Mình sẽ gúp cậu nhưng sai thì thôi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
5 tháng 3 2017 lúc 21:12

BÀi này mình chỉ nói kết quả thôi , là : 1/2018

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
5 tháng 3 2017 lúc 21:12

Quy tắc là :

Lấy số đầu + số cuối : cho số khoảng cách + 1

Bình luận (0)
Windy
Xem chi tiết
Lightning Farron
7 tháng 11 2016 lúc 17:40

\(2^{x-2}\cdot3^{y-3}\cdot5^{z-1}=144\)

\(\Rightarrow2^{x-2}\cdot3^{y-3}\cdot5^{z-1}=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2^{x-2}=2^4\\3^{y-3}=3^2\\5^{z-1}=5^0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}\)

Bình luận (0)
HUỆ LOVE TFBOYS
15 tháng 3 2017 lúc 21:30

tại sao lại thế được

2^x-2=2^4 được ?

Bình luận (1)
ten tao ko can hoi
Xem chi tiết
Cao Ngọc  Diệp
Xem chi tiết
qưerui
Xem chi tiết
cao thị thu uyên
Xem chi tiết
Khôngg Tồnn Tạii
1 tháng 10 2016 lúc 18:45

 (x + 1) + (x + 2) + (x + 3 )+ ... + (x + 20) = 250 ( có 20 nhóm )
=> ( x + x + x +...+ x ) + ( 1 + 2 + 3 +...+ 20) = 250 ( có 20 x và 20 số hạng )
=> x . 20 + 20 . 21 : 2 = 250
=> x . 20 + 210 = 250
=> x . 20 = 250 - 210
=> x . 20 = 40
=> x = 40 : 20
     x = 2

Bình luận (0)
ST
1 tháng 10 2016 lúc 18:45

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+20)=250

Dãy trên có 20 số hạng

20x+(1+2+3+...+20)=250

Tổng dãy 1+2+3+...+20 là

(20+1).20:2=210

20x+210=250

20x=250-210

20x=40

x=40:20

x=2

Bình luận (0)
Công chúa Bạch Kim Ranis
1 tháng 10 2016 lúc 18:47

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3 )+ ... + (x + 20) = 250

250 = ( 1 + 2 + 3 + ... + 20 ) + ( 20 x x )

250 = 210 + ( 20 x X ) 

X = ( 250 - 210 ) : 20

X = 2. k mình nha

Bình luận (0)
HOANG MINH ANH
Xem chi tiết
_Băng❤
18 tháng 1 2020 lúc 12:41

a) Do (2-x)(x-3)(x+4) = 0 

\(=>\hept{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\\x+4=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=2-0=2\\x=0+3=3\\x=0-4=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;-4\right\}\)

b) Do (x-7)(x+3) < 0

=> x-7 và x+3 trái dấu.

\(=>\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>0+7\\x< 0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) (1)

Hoặc

\(=>\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 0+7\\x>0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)(2)

Từ (1) và (2)

\(=>-3< x< 7=>x\in\left\{-4;-5;...;5;6\right\}\)

Học tốt nha mình cũng không chắc mấy!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa