Cho f(x)=x^3+ax^2+bx-3 có hệ số nguyên và hai nghiệm trái dấu.Cm a;b là các số lẻ .Tìm a ; b và hai nghiệm
Xác định hệ số a,b để đa thức:
a) f(x) = x^3 - ax^2 - 9x + b có hai nghiệm là 1 và 3
b) g(x) = (2a + 3).x^2 - 5x + b có hai nghiệm là x = 2 và x =
c) h(x) = ax^3 + 6x^2 + bx + 6 có hai nghiệm là x = -2 và x = -3
Cho đa thức F(x)=x^3+ax^2+bx+2020 với các hệ số a,b thuộc Z biết f(x) có một nghiệm là số nguyên lớn hơn 100 và nhỏ hơn 200 tìm nghiệm nguyên đó
Giải giúp mình với
Cho đa thức f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+4a.a) Tìm quan hệ giữa các hệ số a và c;b và d của đa thức f(x) để f(x) có hai nghiệm là x=2 và x=-2. Thử lại với a=3;b=4;b) Với a=1;b=1.Hãy cho biết x=1 và x=-1 có phải là nghiệm đa thức vừa tìm?
Cho a,b,c là các số thực và \(a\ne0\). Chứng minh rằng nếu đa thức \(f\left(x\right)=a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c\) vô nghiệm thì phương trình \(g\left(x\right)=ax^2+bx-c\) có hai nghiệm trái dấu
Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)
TH1: \(a;c\) trái dấu
Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)
Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)
Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Mà a; c trái dấu nên:
- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu
\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)
Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)
Tìm tất cả các tam thức bậc hai hệ số nguyên f(x)=ax2+bx+c và g(x)=(a+1)x2+(b+1)x +(c+1) sao cho cả hai đều có nghiệm nguyên
Cho đa thức \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx-3\) với a,b là các hệ số nguyên . Đa thức có 2 nghiệm nguyên đối nhau
CMR
a) a và b là số lẻ
b) Tìm a,b và các nghiệm nguyên ấy
Giả sử đa thức f(x)= a3+ax2+bx-3 với số nguyên và 2 nghiệm trái dấu. Chứng tỏ a với b là số lẻ. Tìm a, b, nghiệm
Bài 1: Cho đồ thị hàm y=ax đi qua điểm A( 4; 2 )
a, Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.
b, Cho B ( -2;-1 ); C( 5; 3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết 3 điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại B.Trên cạnh AB lấy một điểm H sao cho góc ACH = 1/3 góc ACB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho BK = BH. Tính góc AKH.
Bài: 3. Gỉa sử đa thức f(x) = x^3 + ax^2 + bx - 3, với hệ số nguyên và có hai nghiệm nguyên trái dấu. Chứng tỏ rằng a và b là những số lẻ:; hãy tìm a, b và hai nghiệm ấy.
cho hai đa thức f(x)= (x-1)(x+3) và g(x)=x^3-ax^2+bx-3
xác định hệ số a,b của đa thức g(x) biết nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Ta có :
\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) )
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)
Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)
+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)
+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được :
\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)
\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(a-b+b-3a=-2+10\)
\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)
Do đó :
\(a-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)
Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)
Chúc bạn học tốt ~