Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trọng Đạt
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 19:36

a)Các ước của 3 là :3, 1, -3, -1

b)A=(-9).36+(-9).19+(-9).45

     =(-9).(36+45+19)

    =(-9).100=-900

Letters
8 tháng 5 2021 lúc 19:36

a,Ư=\(_{\left(3\right)}\){1;3}

Letters
8 tháng 5 2021 lúc 19:39

b,A=(-9).36+(-9).19+(-9).45

A= -9.(36+19+45)

A=-9.100

A=-900

 

Gấu Koala
Xem chi tiết
Gấu Koala
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

nguyễn tấn phúc
Xem chi tiết
Mai xuân
23 tháng 4 2017 lúc 16:36

(-12) x 4 + 4.7 + 4 x( -5)

= (-12 x 4 + 4 x (-5)) + 4.7

= (-12-5) x 4 + 4.7

= -17 x 4 + 4.7

= -68 + 4.7

= -63.3

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Anh
24 tháng 2 lúc 22:16

không bt gì hết á

 

Băng Y
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
20 tháng 2 2021 lúc 8:13

Câu 1:

a) \(A=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}.\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\dfrac{x-1}{x}\)

        \(=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\left[\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x+2}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=2.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:48

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3x}\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{-3x^2-2x+1}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(-3x^2-2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{2x+2+6x^2+4x-2}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x^2+6x}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=2\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮x-1\)

mà \(2x-2⋮x-1\)

nên \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Erika Alexandra
Xem chi tiết
~Nhii_Sem
Xem chi tiết
Lê Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
7 tháng 12 2017 lúc 10:05

Câu1: 

( 2x - 8 ) . 2 = 24

  2x - 8         = 24 : 2

  2x - 8         = 8

  2x              = 8 + 8

  2x              = 16

    x              = 16 : 2

    x              = 8

          Vậy x = 8

Câu 2 :

Số đối của các số −6; 4; |−7|; − (-5) lần lượt là : 6, -4, -7, 5

Câu 3

???????????????

Ngô Vũ Quỳnh Dao
7 tháng 12 2017 lúc 10:28

 Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

=> 4x - 16 = 16

=> 4x = 16 +16

=> 4x = 32

=> x = 32: 4 = 8

Câu 2 : Tìm số đối của  −6; 4; |−7|; − (-5) là 6; -4; -7; -5

 Câu 3 Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

= 15 + 21+ 25 - 15 - 35 - 21

= (15 - 15) + (21-21) + (25 - 35)

= 0 + 0 + (-10)

= -10

Enmado Rokuro
7 tháng 12 2017 lúc 10:31

1.  (2x - 8). 2 = 24 = 16

      2x - 8 = 16 : 2 = 8

      2x = 8 + 8 = 16

      x = 16 : 2 = 8

2. số đối của -6 là 6

    số đối của 4 là -4

    số đối của I -7 I là -7

    số đối của - ( -5 ) là -5