phan thy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khoa
Xem chi tiết
Đặng Thị Giang
5 tháng 10 2015 lúc 21:55

1

1+2+3+4+...+n thì cũng là 1+2+3+4+..+(n-2)+(n-1)+n.

giờ ta nhóm số đầu với số cuối, số thứ 2 với số gần cuối. 

cụ thể là (1+n)+(2+n-1)+(3+n-2)+... có n/2 số tổng như thế.

suy ra kết quả là (n+1)n/2 nha bạn.

2.

tương tự như bài 1,m chỉ việc nhóm 2 ra đầu là thành bài 1

kết quả sẽ là n(n+1).

3.

bài 3 tương tự như bài 1 thôi. 

nhóm (1 và 2n+1) thành 1 nhóm, (3 và 2n-1) thành 1 nhóm... câu 3 trở thành 2(n+1)+n(n+1)...có n/2 số như thế.

kết quả sẽ là n(n+1).

Đỗ Vương Uyên
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
27 tháng 7 2016 lúc 14:03

Ta có :3/4 = 6/8                                   2/5 = 6/15

Coi số thứ nhất là 8 phần , số thứ hai là 15 phần

Số thứ nhất là:

230 : ( 8 + 15 ) x 8 = 80

Số thú hai là:

230 - 80 = 150 

Đáp số : ST1 : 80

              ST2 : 150

Chúc bạn học tốt!

trần
1 tháng 10 2022 lúc 19:14

sao không giải thích vậy

 

Trần Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyen Bao Yen
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 20:27

Lời giải:
Mẫu chung nhỏ nhất của 3 phân số trên sẽ là BCNN của $(3,2,4)$

Ta thấy:
$3=1.3$

$2=1.2$

$4=2.2$

$\Rightarrow$ BCNN$(3,2,4)=3.2.2=12$

Vậy mẫu chung nhỏ nhất của 3 ps là $12$

 

Phạm Khánh Hà
7 tháng 7 2021 lúc 20:26

là 12 nhé : Vì 12 là số nhỏ nhất chia hết cho 3,2,4

Shiba Inu
7 tháng 7 2021 lúc 20:27

Vì ƯCLN(3,2,4) = 1 \(\Rightarrow\) BCNN(3,2,4) = 3 . 2 . 4 = 24

\(\Rightarrow\) Mẫu chung nhỏ nhất của các phân số  \(\dfrac{5}{3};\dfrac{11}{2};\dfrac{-3}{4}\) là 24

Đào Hà Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn minh lâm
2 tháng 4 2022 lúc 13:45

Bạn ơi cái này không cần quy đồng gì đâu, bạn chỉ cần laays tử (tức là 3) nhân với 5. Đc ra bao nhiêu thì đó là tử, mẫu giữ nguyên.

Tức \(\frac{3x5}{4}=\frac{15}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Vu
2 tháng 4 2022 lúc 13:47

3/4 x 5 = 3 x 5 trên 4 = 15/4

Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Vu
2 tháng 4 2022 lúc 13:48

phép nhân không cần quy đồng mà lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 7 2021 lúc 21:40

Ta có \(...9^k\) tận cùng bằng 9 nếu k lẻ và tận cùng bằng \(1\) nếu k chẵn

Lại có \(6\) chẵn \(\Rightarrow6^n\) chẵn với mọi n nguyên dương 

\(\Rightarrow6^{7^5}\) chẵn

\(\Rightarrow579^{6^{7^5}}\) tận cùng bằng 1

Nguyễn Minh Phong
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
20 tháng 3 2023 lúc 22:37

\(\dfrac{1}{4}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{1}{3}\) x là số tự nhiên

Nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\) với 6 ta có:

\(\dfrac{6}{24}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{6}{18}\)

Vậy 24>x>18. Ta tìm được 5 số tự nhiên x = 19; 20; 21; 22 và 23

Vậy 5 phân số cần tìm: \(\dfrac{6}{19};\dfrac{6}{20};\dfrac{6}{21};\dfrac{6}{22};\dfrac{6}{23}\)

nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết

Đặt \(y = 2x - 5\).

 \(\begin{array}{l}\left[ {8{x^3}{{\left( {2x - 5} \right)}^2} - 6{x^2}{{\left( {2x - 5} \right)}^3} + 10x{{\left( {2x - 5} \right)}^2}} \right]:2x{\left( {2x - 5} \right)^2}\\ = \left( {8{x^3}.{y^2} - 6{x^2}.{y^3} + 10x.{y^2}} \right):2x{y^2}\\ = 8{x^3}.{y^2}:2x{y^2} - 6{x^2}.{y^3}:2x{y^2} + 10x.{y^2}:2x{y^2}\\ = 4{x^2} - 3xy + 5\\ = 4{x^2} - 3x\left( {2x - 5} \right) + 5\\ = 4{x^2} - 6{x^2} + 15x + 5\\ =  - 2{x^2} + 15x + 5\end{array}\)