Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Võ Quynh Nhu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
12 tháng 6 2019 lúc 22:00

a) \(x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=3\)

Vậy bt trên ko phụ vào biến x

b) \(x\left(3x^2-x+5\right)-\left(2x^3+3x-16\right)-x\left(x^2-x+2\right)\)

\(=3x^3-x^2+5x-2x^3-3x+16-x^3+x^2-2x\)

\(=16\)

Vậy bt trên ko phụ vào biến x

Tks bạn nha

ThanhNghiem
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 12:04

a) \(C=\left(\dfrac{x}{x^2-x-6}-\dfrac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\dfrac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}\cdot\left(x^2-2x+1\right)\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{5}{3};x\ne3;x\ne-2;x\ne1\))

\(C=\left[\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)}\right]:\dfrac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(x-1\right)^2\)

\(C=\left[\dfrac{x\left(3x+5\right)}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\right]\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{3x^2+5x-x^2-2x+x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2-1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)

\(C=\dfrac{2x^2+4x+2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^4}\)

\(C=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}\)

b) Thay x = 2003 ta có: 

\(C=\dfrac{2}{\left(2003-1\right)^4\left(2003-3\right)}=\dfrac{2}{2002^4\cdot2000}=\dfrac{1}{2002^4\cdot1000}\)

c) \(C>0\) khi: 

\(\dfrac{2}{\left(x-1\right)^4\left(x-3\right)}>0\) mà: \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\\left(x-1\right)^4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\) (đpcm) 

Hà Vũ
Xem chi tiết
Bùi Huy
Xem chi tiết
K11B Tập thể
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 9 2020 lúc 18:03

Bài 1.

1) ( 2x + 1 )3 - ( 2x + 1 )( 4x2 - 2x + 1 ) - 3( 2x - 1 ) = 15

<=> 8x3 + 12x2 + 6x + 1 - [ ( 2x )3 - 13 ] - 6x + 3 = 15

<=> 8x3 + 12x2 + 4 - 8x3 + 1 = 15

<=> 12x2 + 15 = 15

<=> 12x2 = 0

<=> x = 0

2) x( x - 4 )( x + 4 ) - ( x - 5 )( x2 + 5x + 25 ) = 13

<=> x( x2 - 16 ) - ( x3 - 53 ) = 13

<=> x3 - 16x - x3 + 125 = 13

<=> 125 - 16x = 13

<=> 16x = 112

<=> x = 7

Bài 2.

A = ( x + 5 )( x2 - 5x + 25 ) - ( 2x + 1 )3 - 28x3 + 3x( -11x + 5 )

= x3 + 53 - ( 8x3 + 12x2 + 6x + 1 ) - 28x3 - 33x2 + 15x

= -27x3 + 125 - 8x3 - 12x2 - 6x - 1 - 33x2 + 15x

= -33x3 - 45x2 + 9x + 124 ( có phụ thuộc vào biến )

B = ( 3x + 2 )3 - 18x( 3x + 2 ) + ( x - 1 )3 - 28x+ 3x( x - 1 )

= 27x3 + 54x2 + 36x + 8 - 54x2 - 36x + x3 - 3x2 + 3x - 1 - 28x3 + 3x2 - 3x

= 7 ( đpcm )

C = ( 4x - 1 )( 16x2 + 4x + 1 ) - ( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 )3 + 12( 4x + 1 ) - 15

= ( 4x )3 - 13 - [ ( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 )3 - 12( 4x + 1 ) ] - 15

= 64x3 - 1 - ( 4x + 1 )[ ( 4x + 1 )2 - 12( 4x + 1 )2 - 12 ] - 15

= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )[ 16x2 + 8x + 1 - 12( 16x2 + 8x + 1 ) - 12 ]

= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( 16x2 + 8x - 11 - 192x2 - 96x - 12 )

= 64x3 - 16 - ( 4x + 1 )( -176x2 - 88x - 23 )

= 64x3 - 16 - ( -704x3 - 528x2 - 180x - 23 )

= 64x3 - 16 + 704x3 + 528x2 + 180x + 23 

= 768x3 + 528x2 + 180x + 7 ( có phụ thuộc vào biến )

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Khánh Như
28 tháng 8 2016 lúc 11:32

mình sửa lại câu b nha

3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)-19x

=6x-3-5x+15+18x-24-19x

=(6x-5x+18x-19x)-(3-15+24)

=12

Khánh Như
28 tháng 8 2016 lúc 11:28

a) x(3x+12)-(7x-20)+ x2(2x-3)-x(2x2+5)

=3x2+12x-7x+20+2x3-3x2-2x3-5x

= (3x2-3x2)+(12x-7x-5x)+(2x2-2x2)+20

=20

Sau khi rút gọn thì giá trị của bt là 20. Vì vậy giá trị của bt trên không phụ thuộc vào giá trị của biến 

b) 3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)-19x

=6x-3-5x-15+18x-24-19x

=(6x-5x+18x-19x)-(3+15+24)

= -42

KL thì tương tự giông câu a haha

Vũ Hà Thảo Anh
Xem chi tiết
9A THCS Hòa Tiến Khóa 20...
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 12:47

1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1\ge0\\x^2+1\ne0\end{matrix}\right.\)

Ta có:

+) \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

+) \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x

2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+3>0\\x^2-x+1\ge0\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

+) \(x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2\)

\(=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

+) \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy biểu thức luôn xác định với mọi x