Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lã Thị Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:30

Chất rắn ko tan là Cu

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=13-4=9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,15(mol);y=0,2(mol)\\ a,\%_{Cu}=\dfrac{4}{13}.100\%=30,77\%\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13}.100\%=27,69\%\\ \%_{Al}=100\%-30,77\%-27,69\%=41,54\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,9(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45(l)\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:52

undefined

Quang Lưu
Xem chi tiết
Diệp Anh Tú
29 tháng 12 2018 lúc 19:31

Hòa tan hỗn hợp vào HCl dư

=> chết rắn ko tan là Ag => mAg = 6,25 g

Lượng axit dư có thể hòa tan được = 16 g CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH ( hòa tan axit dư )

2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O

..0,4......0,2............0,2.......0,2...(mol)

\(\sum n_{HCl}=2\cdot0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> nHCl phản ứng với hỗn hợp = 1,6 - 0,4 = 1,2 (mol)

gọi x , y lần lượt là số mol của Mg và Zn

PTHH

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

x.........2x.............x.........x..(mol)

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

y........2y.............y............y..(mo

Ta có hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=25-6,5\\2x+2y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=n\cdot M=0,5\cdot24=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)


Sương"x Trần"x
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 2 2020 lúc 12:38
https://i.imgur.com/ZgHdtx7.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Thanhluan13
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 9:29

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

Spring
7 tháng 8 2022 lúc 10:58

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 6:21

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl

 

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 16:16

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\\n_{MgO}=y\end{matrix}\right.\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

   x                           x                   ( mol )

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

 y                            y                  ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=16\\135x+95y=32,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{8}{16}.100=50\%\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{8}{16}.100=50\%\)

\(m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\)

\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 2:04

Chọn C.

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:38

Chất không tan là Ag.

=> mAg= 6,25(g)

nH2=0,25(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

-> nZn=nH2= 0,25(mol)

=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)

=> \(\%mAg=\dfrac{6,25}{6,25+16,25}.100\approx27,778\%\\ \Rightarrow\%mZn\approx72,222\%\)