Những câu hỏi liên quan
Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
Hazi
Xem chi tiết
Vũ Tiến Duy
Xem chi tiết
Thịnh Phạm Công
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 3 2016 lúc 13:32

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

Nguyen hai dang
23 tháng 2 2017 lúc 9:01

thằng ngu kia sao lại chép lại đề bài

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:55

Bài tập Vật lý HIH ĐÓ BN

Devil
23 tháng 3 2016 lúc 20:11

tam giác đều ACE kiểu gì thế

kocanbiet
Xem chi tiết
Trang
29 tháng 6 2020 lúc 21:44

thiếu đề bài nhé bn

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
25 tháng 3 2016 lúc 17:34

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

nhi
18 tháng 2 2018 lúc 20:26

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, (AB<AC) . vẽ về phía ngoài tam giác ABC  các tam giác đều ABD;ACE .gọi I là giao điểm của CD và BE ; K là giao điểm của AB và DC. 

a) CMR:  tam giác ADC= tam giác ABE

b) chứng minh : góc DIB= 60 độ 

c) gọi M và N lần lượt là trung điểm CD và DE .CMR :  tam giác AMN đều 

d) CMR : IA là tia phân giác của góc DIE 

cong chua gia bang
Xem chi tiết
nguyễn linh chi
23 tháng 2 2020 lúc 7:51

a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Công Tử
4 tháng 3 2020 lúc 15:33

a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.

Khách vãng lai đã xóa