Những câu hỏi liên quan
Nhi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 0:17

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB=CE

b: Ta có: ABEC là hình bình hành

nên AB//CE

hay \(\widehat{MCE}=\widehat{ABM}\)

Bình luận (0)
Giang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:14

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMEC

b: ΔMAB=ΔMEC

=>góc MAB=góc MEC

=>AB//CE
c: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có

MA=ME

góc HAM=góc KEA
=>ΔMHA=ΔMKE

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Bình luận (0)
Công Chúa  Hệ Mặt Trời
Xem chi tiết
thắng
25 tháng 4 2021 lúc 9:07

a) Xét ΔMAB và ΔMEC có 

MA=ME(gt)

ˆAMB=ˆEMCAMB^=EMC^(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMAB=ΔMEC(c-g-c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa  Hệ Mặt Trời
25 tháng 4 2021 lúc 9:11

Có thể vẽ thêm hình không ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa  Hệ Mặt Trời
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
25 tháng 4 2021 lúc 9:27

phải đúng là công chúa đẹp bét hệ mặt trời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công Chúa  Hệ Mặt Trời
25 tháng 4 2021 lúc 10:49

cậu không giải bài giúp tôi thì cũng đừng cmt như thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trọng Hiếu
25 tháng 4 2021 lúc 18:42

biết rồi mình xin lỗi bạn nha kết bạn nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Thanh Quân
Xem chi tiết
Lord
2 tháng 1 2021 lúc 12:34

undefined

a)Xét ΔAMB và ΔDMC có:

AM=MD(gt)

BM=MC(M là trung điểm của BC)

góc AMB=góc DMC

⇒ΔAMB = ΔDMC(c.g.c)

b)Vì ΔAMD= ΔDMC(cm câu a)

⇒góc BAM = góc CDM(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

⇒AB//CD(đpcm)

c)Vì góc BAM=1/3 góc ABM nên góc BAM=1/3.120*=40*

Mà góc BAM = góc CDM(cm câu b)

⇒góc CDM=40*

Vậy CDM=40*

❏Dấu'' * ''là độ nhé

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
2 tháng 1 2021 lúc 13:21

\(\text{Phần a, theo mình phải là chứng minh(CM)}\Delta AMB=\Delta DMC\text{ chứ?}\)

\(\text{AMD là một đường thẳng mà đâu phải là tam giác đâu bạn}\)

undefined

\(a,CM:\Delta AMB=\Delta DMC\)

\(\text{Do M là trung điểm của BC}\Rightarrow MB=MC\)

\(\text{Xét }\Delta AMB=\Delta DMCcó:\)

\(MA=MB\left(gt\right)\left(1\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\left(2\right)\)

\(MB=MC\left(cmt\right)\left(3\right)\)

\(\text{Từ (1), (2) và (3)}\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\left(đpcm\right)\)

\(b,CM:\text{AB//CD}\)

\(\text{Do }\Delta AMB=\Delta DMC\left(\text{câu a}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Hay }\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(4\right)\)

\(\text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AB và CD}\left(5\right)\)

\(\text{Từ (4) và (5)}\Rightarrow\text{AB//CD}\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\left(đpcm\right)\)

\(c,\widehat{MDC}=?\)

\(\widehat{BAM}=\dfrac{1}{3}\widehat{ABM}\left(gt\right)\Rightarrow3.\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\)

\(\text{Xét }\Delta AMB\text{ có }\widehat{AMC}\text{ là góc ngoài:}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=\widehat{AMC}\left(\text{tính chất góc ngoài}\right)\)

\(\text{Mà }\widehat{AMC}=120^o\left(gt\right),\text{Thay }\widehat{ABM}=3.\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow3.\widehat{BAM}+\widehat{BAM}=120^o\)

\(\Rightarrow4.\widehat{BAM}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=30^o\)

\(\text{Do }\Delta AMB=\Delta DMC\left(\text{câu a}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\left(6\right)\)

\(\text{Mà }\widehat{BAM}=30^o\left(cmt\right)\left(7\right)\)

\(\text{Từ (6) và (7)}\Rightarrow\widehat{MDC}=30^o\)

 

 

 

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:47

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có

MB=MC

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

=>\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM

=>ME=MF 

ΔBEM=ΔCFM

=>\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

mà \(\widehat{BME}+\widehat{EMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CMF}+\widehat{EMC}=180^0\)

=>F,M,E thẳng hàng

mà MF=ME

nên M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
26 tháng 2 2022 lúc 16:34

Cho tam giác ABC vuông tại B , M trên tia đối của t là trung điểm của BC. Trên tia AB lấy E sao cho MA=ME chứng minh rằng 

a.Tam giác ABM bằng tam giác ECM

b BC vuông góc với CE

 

.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:44

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔECM

b: Xét tứ giác BACE có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: BACE là hình bình hành

Suy ra: CE//AB

hay CE⊥BC

Bình luận (0)