Rắn Na

Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê phương uyên
Xem chi tiết
nguyễn lê phương uyên
19 tháng 3 2022 lúc 8:45

mik cần gấp ai cứu đyy:((

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
Xem chi tiết
Vũ Đức Anh
20 tháng 12 2023 lúc 22:19

-14,14

 

Bình luận (0)
Citii?
20 tháng 12 2023 lúc 22:20

ƯC(-14,28) = {1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Bình luận (0)
Hinamoto Ayano♉️
20 tháng 12 2023 lúc 22:48

Chúc bạn học tốt 

Cảm ơn nhiều nhé 

 

 

Bình luận (0)
Thuỳ Dương 8/1-NMTuan
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 4 2022 lúc 18:51

4P+5O2-to>2P2O5

0,4---0,5-----0,2

n P=0,4 mol

n O2=0,625 mol

=>O2 dư

=>m P2O5=0,2.142=28,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 15:03

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 22:35

1:

i: \(=\dfrac{15}{34}+\dfrac{19}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)

\(=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)

\(=1-\dfrac{15}{37}=\dfrac{22}{37}\)

j: \(=1-\left(-27\right)+\dfrac{1}{2}:\dfrac{-1}{8}\)

\(=1+27-4=24\)

k: \(=-8+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{1}-15\)

\(=-8-2-15=-25\)

l: \(=3:\dfrac{9}{4}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)

\(=3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)

\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}=2\)

m: \(=9\cdot\dfrac{1}{3}-\left(-27\right)=3+27=30\)

n: \(\sqrt{\dfrac{16}{25}}\cdot\sqrt{\dfrac{121}{64}}-1\dfrac{3}{10}\)

\(=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{11}{8}-\dfrac{13}{10}\)

\(=\dfrac{11}{10}-\dfrac{13}{10}=-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{1}{5}\)

o: \(=\dfrac{9}{8}\cdot12-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{27}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{26}{2}=13\)

p: \(=\dfrac{3^2\cdot2^2+3^2\cdot3\cdot2^2+3^2}{-13}\)

\(=\dfrac{3^2\left(2^2+3\cdot2^2+3^2\right)}{-13}\)

\(=\dfrac{9\cdot\left(4+3\cdot4+9\right)}{-13}\)

\(=\dfrac{9\cdot25}{-13}=-\dfrac{225}{13}\)

 

Bình luận (0)
minh nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

=>DM=EN

b: Ta có: DM\(\perp\)BC

EN\(\perp\)BC

Do đó: DM//EN

Xét ΔIDM vuông tại D và ΔIEN vuông tại E có

MD=EN

\(\widehat{MDI}=\widehat{ENC}\)(hai góc so le trong, DM//EN)

Do đó: ΔIDM=ΔIEN

=>IM=IN

=>I là trung điểm của MN

 

Bình luận (0)
Ngan Ngan
Xem chi tiết

Theo em thế giới nên giải quyết khủng bố như sau:

-Việc xử lí đối với khủng bố, các cá nhân phản động cần phải xem xét kĩ lưỡng về những hành vi, hậu quả mà nhóm khủng bố đã gây ra từ đó mới đưa ra biện pháp hợp lí để giải quyết triệt để. Bởi còn nhiều cá nhân gia nhập khủng bố là do bị lôi kéo, học thức thấp, bị nhiều lợi ích tẩy não, bản thân họ có lẽ cũng không ý thức được việc mình đang làm là sai.Đối với những cá nhân này nếu biết hối lỗi vẫn nên dành cho sự khoan hồng, phạt cải tạo, phạt tù từ 12-20 năm...

Đối với những tên đầu sỏ cũng như vậy, xem xét các tội lỗi và đưa ra án phạt, những tên không biết hối cải, cướp đi sinh mạng người khác kiên quyết xử phạt bằng bản án tử hình.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 4 2022 lúc 19:41

a.\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\);\(ĐK:x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{\left(x-1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b.\(A=0,2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

c.\(A< 0\) mà \(x^2+1\ge1>0\)

--> A<0 khi \(x-1< 0\)

                  \(\Leftrightarrow x< 1\)

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 4 2022 lúc 19:47

a. -ĐKXĐ:\(x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-1\right)}{5\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x^2+1}{5\left(x^2+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x-5=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\) (vì \(x^2+1>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x< 1\)

 

Bình luận (0)
người ngoài hành tinh
Xem chi tiết
Bagel
29 tháng 5 2023 lúc 19:26

sufficiency

Bình luận (0)