trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp :trời nóng,oi bức ,rét
Phản ứng nhiệt nhôm (đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại nào
A. Al, Fe, Mg
B. Fe, Cr, Cu
C. Cu, Na, Zn
D. Ca, Fe, Cu
Al khử được những oxit kim loại yếu hơn nó
Loại A vì Mg mạnh hơn Al
Loại C vì Na mạnh hơn Al
Loại D vì Ca mạnh hơn Al
Đáp án cần chọn là: B
Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: cường độ ánh sáng, nồng độ khí CO2; nhiệt độ lên quang hợp? Vẽ đồ thị minh họa?
Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng không nhiều. Nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh. ... Cường độ sẽ tăng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng. Sau đó, cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sáng có tăng.
Trong phòng thí nghiệm ,người ta điều chế Hydrogen bằng cách cho Zine tác dụng với dung dịch Hydrochloric acid.A)Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng điều chế trên.B)Tính thể tích hydrogen thu được ở đktc,nếu hòa tan hoàn toàn 7,89g Zine.C)Tính khối lượng nước thu được khi đốt cháy lượng khí hydrogen trên bằng 5,6l không khí (đktc)(biết Oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.
Trình bày sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng
***Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:
Sự bùng nổ dân số khiến lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích cach tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ củi tăng lên, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹpĐất trồng dc sử dụng để canh tác nhưng ko dc chăm bón đầy đủ khiến đất ngày càng bạc màuViệc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đỏi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng cạn kiệtChúc thi tốt, nhớ tck nha, đúng 100%Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
-Dân số tăng quá nhanh gây ra nhiều hậu quả
+ Kinh tế chậm phát triển ( thiếu lương thực )
+ Đời sống con người chậm phát triển ( chất lượng cuộc sống không cao)
+ Làm cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trường ( chặt phá rừng bừa bãi)
- Để giảm sức ép cần giảm tỉ lệ sinh
Tìm các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở các môi trường :
- Môi trường đới nóng gồm :
+ Xích đạo ẩm
+ Nhiệt đới
+ Nhiệt đới gió mùa
- Môi trường đới ôn hòa gồm :
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới lục địa
+ Địa Trung Hải
+ Cận nhiệt đới gió mùa
Câu 1: Người ta đã tính nhiệt độ ngày, tháng, năm như thế nào ?
Câu 2: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (Lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giời ?
Câu 3: Gỉa sử có một ngày tại GiaLai, người ta đo nhiệt độ không khí lúc 5h: 190c, 13h: 270c và 21h: 230c. Em hãy nêu cách tính và tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó .
Câu 4: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Câu 1:
- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.
- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.
- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .
Câu 2:
- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
Câu 3:
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC
Câu 4:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa.
Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.
- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông
- Sự phân hoá theo không gian thể hiện ở sự thay đổi của thực vật, khí hậu, cảnh quan từ tây sang đông, từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
Ví dụ : Từ tây sang đông, thực vật từ rừng lá rộng —> rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim ; khí hậu thay đổi từ ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa.
ở vĩ độ cao. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.
Ờ gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...
a) Theo thời gian: Trong năm có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông
b) Theo không gian:
- Phân hóa Tây - Đông:
+ Ôn đới Hải Dương: do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.
+ Thảm thực vật: rừng lá rộng -> rừng hỗn giao -> rừng lá kim
- Phân hóa Bắc - Nam:
+ Vĩ độ cao: mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn
+ Gần chí tuyến: môi trường địa trung hải ( mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa bão vào mùa thu đông )
+ Thảm thực vật: Rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> thảo nguyên -> rừng cây bụi gai
đoạn văn (khoảng 200 chữ )trình bày suy nghĩ của em về lối sống hòa hợp với thiên nhiên
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Lối sống hòa hợp với thiên nhiên là lối sống đang được hướng đến hiện nay...)
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm ''sống hòa hợp với thiên nhiên'' là gì?
Biểu hiện:
+ Biết bảo vệ và sử dụng những sản phẩm không làm hại thiên nhiên
+ Không gây ô nhiễm môi trường
+ Tổ chức các hoạt động trong môi trường tự nhiên
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Căn nhà sàn nhỏ của chủ tịch HCM giữa cây cối và có hồ cá trước nhà...
Lợi ích:
+ Tăng càng sức khỏe
+ Giúp cho thiên nhiên luôn xanh, đẹp
+ Làm cho con người luôn có cách sống văn minh, thoải mái
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Anh /chị hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về sự cần thiết của việc sống hòa mình với thiên nhiên