Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Trần Thuận gâ
Xem chi tiết
Phú Lâm dz
28 tháng 4 2017 lúc 21:07

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD chung

BA=BE(gt)

=> 2 tam giác này = nhau 

=> góc A = góc E

=> dpcm

b,Nối A với E 

gọi giao điếm của BD với AE là I

Xét tam giác ABI và tam giác BEI có

B1=B2

BD chung 

=> 2 tam giác này = nhau

=> AI=EI

=> I1=I2

Mà I1+I2= 180

=> BD vuông góc với AE 

=> dpcm

c, mai mjk trả lời nhưng mjk nghĩ là = nhau để mai nha

Trần Thuận gâ
28 tháng 4 2017 lúc 21:12

mk cx nghĩ là bằng nhau nhưng chưa nghĩ ra làm thế nào để CM

Phú Lâm dz
28 tháng 4 2017 lúc 21:17

Đơi mai nha

Đỗ Lê Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
15 tháng 4 2016 lúc 12:35

B A C D E

a) cm DE vuông góc với BC

b) BD là đường trung trực của AE

c) kẻ AH vuông với BC. So sánh EH và EC

Tấu đăng giải cho Đỗ Lê Mỹ Hạnh

Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 4 2016 lúc 14:55

AB=BE nen tg ABE can BD vuong goc AE ( t/c tg can) 

nen DE vuong goc voi BD la vo ly bai toan sai

Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 4 2016 lúc 15:00

xl mk doc nham đề 

tg abd = tg edb ( b = b ; ba = be ; bd chung )

suy ra goc a = e = 1v

CAO VU AN
Xem chi tiết
Khuyển Dạ Xoa
Xem chi tiết
trần đình nguyên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 20:14

undefined

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 6 2020 lúc 11:12

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :

BA = BE ( gt )

^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )

BD chung 

=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )

mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )

=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

b) BD vuông góc với AE

=> D thuộc AE

Lại có AD = ED

=> BD là đường trung trực của AE

Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
21 tháng 6 2020 lúc 11:24

Giải

a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:

   BD là cạnh chung

   BA = BE ( gt )

  Góc ABD = góc EBD ( gt )

Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )

=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng ) 

=> BED = 90° => DE vuông góc với BE

b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE 

Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE 

Vậy BD là đường trung trực của AE  

Học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
21 tháng 6 2020 lúc 11:31

ĐÂY LÀ PHẦN C Ạ 

c) Ta có : tam giác AHE vuông tại H nên ta có AEH là góc nhọn => AEC là góc tù => AHE < AEC => AE < AC ( quan hệ cạnh và góc đối diện ) 

Mà EH là hình chiếu của AE trên BC 

HC là hình chiếu AC trên BC => EH < AC 

HỌC TỐT Ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Tammy San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:51

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE(Đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:52

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(Cmt)

nên AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Thanh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tâm
7 tháng 5 2015 lúc 6:47

a, cm tam giac BAD=tam giac BED( c.g.c)\(\Rightarrow\)Góc BAD= Góc BED( góc tuong ứng)\(\Rightarrow\)BED= 90o\(\Rightarrow\)DE vuong BE

 

- BA=BE(gt) 

- chung AD

- góc ABD= góc EBD( BD lf tia P.g)

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)

\(\Rightarrow\)tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác

\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của AE

Mới làm dk 2fan nay

Lê Nguyễn Quân
7 tháng 5 2017 lúc 18:20

Kẻ EK vuông góc với DC
Do AH//DC ( vì cùng vuông góc với BC)
nên góc HAE bằng góc DEA( slt)
mà góc DAE bằng góc DEA( Do tam giác ADE có DA=DE nên Tam giác ADE cân tại D)
suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC

phuong hoang lua
8 tháng 12 2017 lúc 21:14

Oc vat 👎👎👎