Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 16:47

Chọn đáp án A

Amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ, xoắn lại và có liên kết α-1-4glicozit

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 4:15

Chọn đáp án D

Liên kết α–1,6–glicozit tạo nên cấu trúc phân nhánh của amilopectin.

các đặc điểm (1), (2), (3) đúng với amilopectin.

còn đặc điểm (4): cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng là của chung tinh bột:

Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),

làm giảm chiều dài phân tử → đặc điểm (4) cũng đúng với amilopectin.

chính có hạt lỗ rỗng này mà các phân tử iot có thể chui vào bị hấp phụ lên bề mặt bên trong

tạo thành màu xanh tím người ta dùng iot để nhận biết được dung dịch tinh bột

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án D

 (1) .Chuẩn .Theo SGK lớp 12.

(2).Sai.Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C2 của gốc β–fructozơ (C1–O–C2).

(3).Chuẩn .Theo SGK lớp 12. liên kết a–[1,4]–glicozit ứng với amilozo (mạch không phân nhánh) .a–[1,6]–glicozit ứng với aminopectin có mạch phân nhánh.

(4).Chuẩn theo SGK lớp 12.

(5).Sai các monosaccarit không bị thủy phân

(6).Sai.Chú ý hợp chất có nhóm – CHO chỉ làm mất màu dung dịch Brom khi trong nước còn trong CCl4 thì không .

(7).Sai. Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3  trong NH3 tạo ra Ag.

(8) Sai.Trong dung dịch mantozo có thể mở vòng (tạo ra nhóm CHO)

 (9).Sai. Chú ý :Tinh bột và xenlulozơ có cách viết giống nhau nhưng chữ n (mắt xích) rất khác nhau.

(10) .Đúng.Theo SGK lớp 12.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2017 lúc 14:17

Chọn đáp án B

ý đúng 1,3,5,7,8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2019 lúc 8:27

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 9:28

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 18:03

Đáp án D

(1) Thành phần chính của tinh bột là amilozơ 

(3) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc không phân nhánh.

(4) Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde 

(6) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh. 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 8:24

Đáp án B

Hướng dẫn trả lời

(1) Sai, gốc  α - g l u c o z o ở C2(C1-O-C2)

(2) Đúng. Theo SGK lớp 12

(3) Sai, mắt xích  α - g l u c o z o  

(4) Đúng

(5) Sai. Môi trường bazơ

(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit –CHO

(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh

(8) Sai. Đều bị OXH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2017 lúc 13:58

Hướng dẫn trả lời

(1) Sai, gốc ở β  Fuctozo C2(C1-O-C2)

(2) Đúng. Theo SGK lớp 12

(3) Sai, mắt xích   glucozo

(4) Đúng

ĐÁP ÁN B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 7:20

Đáp án A

(a) Sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc

(b) Sai vì chỉ dùng Cu(OH)2 không nhận biết được glucozo và fructozo do cùng phản ứng

(g) Sai vì xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh

(h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa xenlulozo