Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Fairy Tail
Xem chi tiết
sỹ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Luyện
22 tháng 3 2021 lúc 21:17

đặt:ƯCLN của 2n + 3/3n +4 là d (d thuộc(nên viết kí hiệu) Z

suy ra (2n+3)chia hết cho (kí hiệu) d

           (3n+4)chia hết cho d

suy ra 3.(2n + 3)chia hết cho d

           2.(3n +4)chia hết cho d

suy ra 3.2n+3.3chia hết cho d

           2.3n+2.4chia hết cho d

suy ra 6n+9 chia hết cho d

          6n +8 chia hết cho d

suy ra (6n+9)-(6n+8)chia hết cho d

suy ra 1chia hết cho d

 suy ra d =1

vậy 2n+3/3n+4

Khách vãng lai đã xóa
sỹ nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 20:43

chu mi la , mai mik ik hok ùi ,chu mi la

Khách vãng lai đã xóa
sỹ nguyễn
23 tháng 3 2021 lúc 17:45

cảm ơn bạn Nguyễn Đăng Luyện nhìu nha!

Khách vãng lai đã xóa
ailafananime
Xem chi tiết
dương minh phương
5 tháng 3 2017 lúc 20:20

kích nha

nonever
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 7 lúc 16:37

Lời giải:

Giả sử phân số đã cho không tối giản.
Gọi $p$ là ước nguyên tố chung của của $n^3+2n, n^4+3n^2+1$

$\Rightarrow n^3+2n\vdots p$
$\Rightarrow n(n^2+2)\vdots p$

$\Rightarrow n\vdots p$ hoặc $n^2+2\vdots p$.

Nếu $n\vdots p$. Kết hợp với $n^4+3n^2+1\vdots p\Rightarrow 1\vdots p$

$\Rightarrow p=1$ (không tm vì $p$ là snt) 

Nếu $n^2+2\vdots p$.

Kết hợp với $n^4+3n^2+1\vdots p$

$\Rightarrow n^2(n^2+2)+(n^2+2)-1\vdots p$

$\Rightarrow 1\vdots p\Rightarrow p=1$ (không tm vì $p$ là snt)

Vậy điều giả sử không đúng.

$\Rightarrow$ phân số đã cho tối giản.

Lê Thị Nhung Nguyệt
Xem chi tiết
Quang
23 tháng 4 2017 lúc 9:54

Để phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản, ta cần chứng minh ƯCLN(2n+1; 3n+2) = 1 hoặc -1

Giả sử ƯCLN(2n+1; 3n+2) = d (d khác 1 và -1), ta có:

\(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)\right]⋮d\) hay \(\left(n+1\right)⋮d\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮d\) và \(\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+1\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\) hay \(n⋮d\)

Vì  \(n⋮d\) nên \(2n⋮d\), mà \(\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) hay d = 1 hoặc d = -1.

Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) tối giản.

Kudo Shinichi
23 tháng 4 2017 lúc 9:19

Gọi d là UCLN của 2n +1 và 3n+2

2n+1\(⋮\)d

\(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮\)d và \(2\left(3n+2\right)⋮\)d

\(\Rightarrow6n+3⋮d\);\(6n+4⋮d\)

\(\Rightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow dpcm\)

Nguyễn Thị Thanh Thảo
13 tháng 4 2018 lúc 9:42

Gọi d là ƯC của 2n+1 và 3n+2

( 2 n + 1 ) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)3 × ( 2 n + 1 ) \(\Rightarrow\)( 6 n + 1 )

( 3 n + 2 ) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2 × ( 3 n + 2 ) \(\Rightarrow\)( 6 n + 2 )

\(\Rightarrow\)(3 n + 1 - 3 n + 2 )

= 1  

\(\Rightarrow\)d = 1 ; d = -1

phuong linh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
19 tháng 2 2018 lúc 15:56

Gọi d là ƯCLN (2n+3, 3n+4) (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+3}{3n+4}\)là phân số tối giản

Phùng Minh Quân
19 tháng 2 2018 lúc 15:58

Gọi \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(2n+3\right)⋮d\) và \(\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\) \(3\left(2n+3\right)⋮d\)và \(2\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+9\right)⋮d\)  và \(\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n+9-8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Suy ra \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản 

Âu Dương Thiên Vy
19 tháng 2 2018 lúc 16:06

Gọi ước chung lớn nhất của 2n+3 và 3n+4 là d

=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết 

=> 3n+4 - 2n-3 chia hết cho d => n+1 chia hết cho d

=> 2n+3 - 2*(n+1) chia hết cho d => 1 chia hết cho d 

=> d=1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 2n+3/3n+4 là phân số tối giản ( ĐPCM) 

Tích cho mk nhoa !!! ~~

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
6 tháng 5 2016 lúc 16:54

Gọi UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = d

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1) = 6n + 3 chia hết cho d

3n + 2 chia hết cho d => 2(3n + 2) = 6n + 4 chia hết cho d

=> [(6n + 4) - (6n + 3)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vì UCLN(2n + 1 ; 3n + 2) = 1

Nên 2n + 1/3n + 2 tối giản (với mọi n thuộc N)

Mai Linh
6 tháng 5 2016 lúc 15:21

goij d là ước chung của 2n +1 và 3n+2

2n+1chia hết cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)

3n+2 chia hết cho d=> 2(3n +2)chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d (2)

lấy (2) trừ (1) ta có 1 chia hết cho d vậy d=cộng trừ 1

nên phân số đã cho tối giản

 

 

đào thị hoàng yến
10 tháng 5 2016 lúc 15:02

Để 2n + 1 / 3n+2  là phân số tôi giản thì 2n+1 và 3n +2 phải nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+2) ; d thuộc N*

Suy ra 2n+1 chia hết cho d và 3n + 2 chia hết cho d

Hay :   3.(2n+1) chia hết cho d và 2. (3n+2) chia hết cho d

=>       6n+3 chia hết cho d và 6n+4 chia hết cho d 

Suy ra [ ( 6n+4)-(6n+3 )] chia hết cho d

       => ( 6n+4 - 6n - 3 ) chia hết cho d

       =>             1            chia hết cho d 

       => d thuộc Ư(1) ={1} nên d =1

                                         Hay ƯCLN (2n+1 , 3n+2 ) =1

Vậy 2n+1 / 3n+2 là phân số tối giản

Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 4 2019 lúc 20:04

                                                Lời giải:

Gọi d là ƯCLN\((2n+1,3n+2)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}3(2n+1)⋮d\\2(3n+2)⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

=> \((6n+4)-(6n+3)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> \(d=1\)

Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản