Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 8:43

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 8 2016 lúc 8:46

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Cẩm Vân
18 tháng 8 2016 lúc 8:44

Ai trả lời giùm mik  thì mik like nghen

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 12 2018 lúc 12:41

a, Thể tích của viên bi là: \(V=80-50=30\left(cm^3\right)=\frac{3}{100000}\left(m^3\right)\)

b, Khối lượng của viên bi là: \(m=D.V=7800.\frac{3}{100000}=0,234\left(kg\right)\)

c, Trọng lượng của viên bi là: \(P=10m=0,234.10=2,34\left(N\right)\)

Bình luận (0)
nam anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 10:02

71cm3

Bình luận (0)
Odette
14 tháng 12 2021 lúc 10:08

71cm^3

 

 

Bình luận (0)
Odette
14 tháng 12 2021 lúc 10:19

Thể tích của hòn đá V = V1 – V2 = 86 – 55 = 31cm3

 

 

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
12 tháng 12 2018 lúc 7:59

Tóm tắt:

V1 = 50cm3 = 0,00005 m3

V2 = 80 cm3 = 0,00008 m3

D = 7800 kg/m3

a) V= ?m3

b) m = ?kg

c) P = ?N

Giải:

a) Thể tích của viên bi là:

 V3 = V2 - V= 0,00008 m3 - 0,00005 m3 = 0,00003 m3

b) Khối lượng của viên bi là:

m = D.V = 7800 kg/m3.0,00003 m3 = 0,234 kg

c) Trọng lượng của viên bi là:

P = 10m = 10.0,234 kg = 2,34 N

Bình luận (0)
Dũng Senpai
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 12 2020 lúc 21:31

Thể tích của 5 viên bi là:

\(5V=P_2-P_1=100-50=50\left(cm^3\right)\)

Thể tích của 1 viên bi là:

\(V=\dfrac{5V}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)

Đáp số: \(10cm^3\)

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Anh
25 tháng 12 2020 lúc 20:43

bài này có trong đề thi trường mình nhưng mình quên cách giải rồi

 

Bình luận (0)
Dũng Senpai
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
28 tháng 4 2016 lúc 9:01

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

@Cre: G+ 

Bình luận (0)
Ruby
28 tháng 4 2016 lúc 9:12

kiểu này chắc kiếp sau viên đá mới tới được bờ sông bên kia !!!

Bình luận (0)
Đinh Việt Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 13:54

Hai lần thả nước dâng lên như nhau vì có cùng thể tích

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 16:28

Hai mực nước không như nhau. Bình chia độ nào mà có viên bi đặc thì mực nước trong bình dâng lên nhiều hơn còn bình chia độ nào mà có viên bi rổng thì có mực nước thấp hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết