Những câu hỏi liên quan
Trương Diệu Linh
Xem chi tiết
Trương Diệu Linh
16 tháng 1 2022 lúc 19:51

\(b= {{a} \over b+a+c}+{{b} \over a+b+d}+{{c} \over b+c+d}+{{d} \over c+d+a}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
16 tháng 1 2022 lúc 19:53

Có phải \(B=\frac{a+b}{a+c}+\frac{b+a}{b+d}+\frac{c+b}{c+d}+\frac{d+c}{d+a}\)không?

Khách vãng lai đã xóa
Trương Diệu Linh
16 tháng 1 2022 lúc 20:02

\(B=\frac{a}{b+a+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{c+d+a}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Huỳnh Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 12:47

\(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}\) (đề như này pk?)

a) Để A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3+\sqrt{x}\ne0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)

b) \(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{3+\sqrt{x}}=\sqrt{x}-3\)

c) Với x=0 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{0}-3=-3\)

Với x=-1 (ktm đk)

Với x=16 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{16}-3=1\)

d) \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\in Z\) \(\Leftrightarrow\) x là số chính phương

pham anh duc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bảo Khuê
11 tháng 6 2016 lúc 16:22

Theo bài, a khác b

Nếu muốn các biểu thức nhân, cộng lớn nhất thì các số để nhân,cộng cũng phải lớn nhất

2 số lớn nhất có 1 chữ số là 9 và 8 (a khác b)

Ta có: 9 + 8 = 17 ; 9 x 8 = 72

Vậy giá trị lớn nhất của a + b là 17, của a x b là 72

Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

Diệu Châu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:26

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:20

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

2k15
6 tháng 2 2022 lúc 11:23

a) 2-n khác 0

2n khác 4

=> n khác 2

b) 2n+1 chia hết  2n-4

2n-4+5 chia hết 2n-4

=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4

=> 5 chia hết 2n-4

=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)

=> 2n=(9;-1;5;3) 

=> x  ko thỏa mãn

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2017 lúc 15:31
Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; Đ
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; S
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. Đ
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 18:07

a) Chọn đáp án C

b) Chọn đáp án B