Những câu hỏi liên quan
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 21:46

Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Lâm
Xem chi tiết
Luffy123
17 tháng 2 2019 lúc 9:02

sai đề bài  tam giác ABC làm gì có AB song song với BC

Bình luận (0)
Đinh Diệu Châu
Xem chi tiết
Đinh Diệu Châu
7 tháng 5 2020 lúc 14:57

mọi người giúp mình nhé 

mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 21:47

Em tham khảo link: Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
25 tháng 3 2020 lúc 21:48

A B C I x 1 2 1 2

CM: Ta có: \(\widehat{CAx}\)là góc ngoài của t/giác ABC 

=> \(\widehat{CAx}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)

=> \(\frac{1}{2}\widehat{CAx}=\widehat{A1}=\widehat{A2}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A2}\)và \(\widehat{C}\)ở vị trí so le trong

=> AI // BC

b) Ta có: AI // BC(cmt) => \(\widehat{I}=\widehat{B2}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)(gt)

=> \(\widehat{I}=\widehat{B1}\) => t/giác ABI cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A B C I x

a) Có góc IAx = Góc B + Góc C ( tính chất góc ngoài của tam giác )

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\). Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\) nên 

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{IAx}}{2}=\frac{\widehat{C}+\widehat{C}}{2}=\widehat{C}=\widehat{IAx}\). Mà hai góc so le trong nên AI // BC

b) Có  \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) ( phân giác AI ). Mà AI // BC suy ra \(\widehat{CBI}=\widehat{I}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=\widehat{I}\). Vì \(\Delta ABI\) có \(\widehat{ABI}=\widehat{I}\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Dũng
Xem chi tiết
Mộ Dung Phương Kỳ
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
4 tháng 4 2017 lúc 19:36

Khó quá

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 7 2017 lúc 9:07

A B C H E I M N x

a) Vẽ tia đối của BC là Bx. Gọi giao điểm của BI và CE là M. CE giao AB tại N. 

\(\Delta\)ABC cân tại A. H là trung điểm của BC => AH là đường cao của \(\Delta\)ABC => AH\(⊥\)BC.

 Ta có: ^ABH+^EBx=1800-^ABE=900 (1)

\(\Delta\)AHB vuông tại H => ^ABH+^BAH=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^EBx=^BAH => 1800-^EBx=1800-^BAH => ^EBC=^BAI

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC:

AB=BE

^BAI=^EBC        => \(\Delta\)ABI=\(\Delta\)BEC (c.g.c) (đpcm)

AI=BC

=> ^BEC=^ABI (2 góc tương ứng) hay ^BEN=^NBM.

\(\Delta\)EBN vuông tại B => ^BEN+^BNE=900. Thay ^BEN=^NBM, ta được:

^NBM+^BNE=900 hay ^NBM+^BNM=900. Xét \(\Delta\)BMN có:

^NBM+^BNM=900 => ^BMN=900 => BI\(⊥\)CE tại M (đpcm).

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:25

Câu hỏi của Nguyễn Minh Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết