Hãy nêu đặc điểm của vecto động lượng
Nêu những đặc điểm của vecto vận tốc của chuyển động tròn đều.
Đặc điểm của vecto vận tốc là:
- Phương của vecto tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
- Độ lớn (tốc độ dài):
Hãy cho biết thỏ thuộc ngành động vật nào? Nêu đặc điểm của ngành động vật đó?
- Thỏ thuộc nghành động vật có vú.
Động vật có vú có 3 đặc điểm:
- Sự hiện diện của lông trong cơ thể chúng.
- Ba xương tai giữa.
- Tuyến vú.
- Thỏ thuộc nghành động vật có vú.
Động vật có vú có 3 đặc điểm:
- Sự hiện diện của lông trong cơ thể chúng.
- Ba xương tai giữa.
- Tuyến vú.
1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?
(1 Điểm)
2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?
(0.5 Điểm)
3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?
(1 Điểm)
4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.
(1 Điểm)
5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.
(1 Điểm)
6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục
(1 Điểm)
7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?
(1 Điểm)
8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày
(0.5 Điểm)
9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.
(1 Điểm)
10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
(1 Điểm)
11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?
(0.5 Điểm)
12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?
(0.5 Điểm)
1.Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện qua điều gì?
(1 Điểm)
2.Động vật có ở khắp mọi nơi là do đâu?
(0.5 Điểm)
3.Động vật giống thực vật ở điểm nào?
(1 Điểm)
4.Em hãy nêu đặc điểm chung của động vật.
(1 Điểm)
5.Em hãy trình bày đặc điểm dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết của trùng roi.
(1 Điểm)
6.Em hãy cho biết vai trò của các bào quan ở trùng roi: điểm mắt, roi, không bào co bóp, hạt diệp lục
(1 Điểm)
7.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình di chuyển nhờ bào quan nào?
(1 Điểm)
8.Em hãy so sánh đặc điểm sinh sản vô tính ở trùng roi và trùng giày
(0.5 Điểm)
9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.
(1 Điểm)
10.Em hãy so sánh đặc điểm kí sinh ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
(1 Điểm)
11.Trùng kiết lị và trùng sốt rét lây bệnh bằng con đường nào?
(0.5 Điểm)
12.Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì giống nhau?
(0.5 Điểm) giúp em vs mn ơi
Cứu nhanh! Help me
1.em hãy nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nước sông,biện pháp khắc phuc
2.em hãy nêu đặc điểm chung của tài nguyên đất nươc ta
3.em hãy nêu đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật ở nước ta.tại sao phải bảo vệ tài nguyên động vật
4.tại sao phải bảo về tài nguyên rừng ?là một học sinh em sẽ làm gì để đóng góp phần bảo vệ tài nguyên rừng
GIÚP TỚ VỚI...<3
câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :
+ do rác thải trong sinh hoạt
+ do rác thải trong y tế
+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp
+ do y thức của ng dân
biện pháp khắc phục
+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân
+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông
+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp ko thải các chất thải hoá học ra môi sông
câu 2
đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt
câu 3
đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn .
phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :
+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái
+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng
câu 4
phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :
+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn
+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển
+ có thể cung cấp gỗ tốt
là một học sinh em sẽ :
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ
THAM KHẢO
1. Ngyên nhân
- Biện pháp
-Chất thải công nghiệp
-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý
-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản
-Rò rỉ dầu do tai nạn
-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
-Sự nóng lên toàn cầu
-Chất thải phóng xạ
-Đô thị hóa
-Chất thải động vật
-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất
Biện pháp
-Xử lý nước thải công nghiệp
-Xử lý nước thải đúng cách
-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước
-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục
-Thực hành nông nghiệp xanh
a) Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.
b) Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.
c) Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.
d) Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.
e) Trong một hệ cô lập, chỉ có các ……………… tương tác giữa các vật.
f) Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng ……………………. của tổng các ………… tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
g) Chu kỳ T là .................. để vật đi hết một vòng tròn quỹ đạo.
h) Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương ..............................., chiều cùng chiều chuyển động và ..................
i) Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc và có phương ................... tại điểm đang xét; chiều luôn ......................
j) Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng lên vật và .....................; ............... với gia tốc hướng tâm và ........................
k) Tần số f là ................. vật đi được trong 1 giây; có đơn vị là héc (Hz – vòng/s).
l) Chuyển động tròn đều là chuyển động có .....................; vật đi được những .................. có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
m) Biến dạng kéo kích thước của vật theo phương tác dụng của lực ........................................ so với ........................................ của nó.
n) ........................................ kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.
o) Độ biến dạng của lò xo là ........................................ giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
p) Biến dạng nén: Độ biến dạng của lò xo ..........................., độ lớn của ........................................ gọi là độ nén.
q) ........................................thì độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng gọi là .........................................
r) Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được ........................................
s) Khi hai lò xo chịu tác dụng bởi lực kéo(nén) có ........................................ và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo nào có độ cứng lớn hơn sẽ bị ........................................
t) Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng ........................................ và có xu hướng ........................................ nguyên nhân gây ra biến dạng.
u) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo ........................................ với độ biến dạng của lò xo.
v) Điểm đặt của lực đàn hồi ở ........................................ của lò xo.
w) Lực đàn hồi có phương................................ với phương của trục lò xo.
x) Lực đàn hồi có chiều............................. với chiều biến dạng của lò xo.
Hãy nêu đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
Hãy nêu đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
- Lông rậm, mỡ dày
- Có bộ lông thường là màu trắng lẫn vs tuyết
- Có tập tính ngủ đông
- Có khả năng chịu lạnh tốt
- .......vv
Câu 1 : hãy nêu khái niệm, đặc điểm , phân loại và cho ví dụ về danh từ, động từ , tính từ , chỉ từ , số từ và lượng từ
Câu 2 : hãy nêu khái niệm, mô hình cấu tạo( ý nghĩa phụ trước , phụ sau ) về cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của dân số và nguồn lao động của nước ta.
Dân số và nguồn lao động nước ta có những đặc điểm chính sau đây:
- Dân số nước ta đông vì tính đến năm 1999 nước ta đã có 76,3 tr người vì vậy hiện nay dân số nước đông thứ 2 ĐNá, thứ 7
ở Cá, và thứ 13 trên TG.
- Dân số nước ta đã và đang tiếp tục tăng nhanh: từ 1954 - 1980 dân số tăng gấp đôi mất 25 năm , chỉ = nửa thời gian dân
số tăng gấp đôi từ 1901- 1956. Riêng thập kỉ 79 - 89 dân số cả nước tăng được 11,7 tr người còn ở thập kỉ 89 - 99 dân số tăng
thêm 12 tr người tương đương với dân số của một nước có dân số trung bình trên TG. Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
nước ta đang có xu thế giảm dần, nhưng tốc độ giảm vẫn còn rất chậm và giảm từ 2,13%/năm (79 - 89) xuống 1,7%/năm (89 - 99)
và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức trung bình và xấp xỉ cao trên toàn TG.
- Dân số nước ta nhiều dân tộc với tất cả khoảng 54 dân tộc khác trong đó người Kinh chiếm đa số là 86,2% còn lại 53 dân
tộc ít người. Các dân tộc VN có nền VH rất đa dạng và giàu bản sắc vì đều có nguồn gốc xuất phát từ 3 dòng ngôn ngữ khác Nam á,
Nam Đảo, Hán Tạng.
- Dân số nước ta phân bố không đều giữa miền núi trung du với đồng = trong đó 80% dân số tập trung ở đồng =; dân số
phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn trong đó cũng có khoảng 80% dân số tập trung ở nông thôn. Sự phân bố không đều này còn thể hiện ở trong nội bộ từng vùng, từng tỉnh. Sự phân bố dân số không đều như trên đã gây ra hậu quả nghiêm trọng là các nguồn TNTN ở mọi miền đất nước đều cạn kiệt và suy thoái nhanh.
- Dân số nước ta rất trẻ vì có tới 41,2% tổng số dân là trẻ em, 50,5% là trong độ tuổi lao động mà trong nguồn lao động thì
có tới trên 70% là trẻ dưới 45 tuổi, khoảng 68% trẻ dưới 30 tuổi. Dân số trẻ, lao động trẻ không những là thị trường kích thích sản
xuất phát triển mà còn rất hấp dẫn với hợp tác đầu tư QT đồng thời còn là nguồn lực con người hùng hậu đối với phát triển kinh tế
và bảo vệ quốc phòng.
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào lại tăng nhanh với tốc độ gia tăng trung bình năm là 3%. Mặt khác nguồn lao động
nước ta vốn có bản chất cần cù, năng động, sáng tạo, khéo tay nhưng thực chất trình độ chuyên môn KT còn thấp, thiếu đội ngũ tay
nghề cao, thợ giỏi, thợ bậc cao và thiếu tác phong làm ăn CN.
- Nguồn lao động nước ta hiện nay vẫn chưa được sử dụng hợp lý giữa các khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi vật
chất, giữa các thành phần kinh tế QD và ngoài QD. Trong đó lao động trong khu vực sản xuất vật chất chiếm 93% tổng nguồn lao
động, lao động trong N2 chiếm tới 74% và còn trong CN chỉ chiếm 13%. Còn lao động trong thành phần kinh tế QD giảm xuống chỉ
còn 9,5%.
- Việc sử dụng lao động ở nước ta hiện nay năng suất vẫn còn rất thấp kể cả trong CN và trong N2. Trong đó CN và N2 chưa
tạo ra việc làm đầy đủ cho người lao động. Tỉ lệ chưa có việc làm của cả nước ngày càng tăng nhanh ở cả nông thôn và thành thị. Tỉ
lệ chưa có việc làm cả nước vào 1989 là 5,8% (nông thôn là 4%, thành thị là 13,2%) đến 1997 cả nước lên tới 6,7% trong đó nông
thôn giảm xuống còn 1,9%, còn thành thị tăng lên 17,3%.