hãy nêu đời sống tập tính cách thức di chuyển kiếm ăn và sinh sản của chim én
Trả lời giúp mk ạ
mk xin cảm ơn nhiều ạ
mk cần rất gấp
Môi trường sống: sống chủ yếu trong hang, ở vùng núi hoặc vùng khô; chúng sớm thích nghi với đặc tính săn mồi trên không tại các vùng nông thôn thưa thớt cây cối, ít dân cư hay các khu vực gần mặt nước.
Đặc điểm hình dáng:
Chim én có thân hình bé nhỏ, cơ thể thấp lùn nhưng chắc mập với mỏ ngắn, mềm; quai hàm khỏe, miệng rộngCác cánh dài, hẹp và nhọn đầu với 9 lông bay chính. Đuôi dài, xẻ thùy sâu, hơi lõm xuống hoặc hơi vuông có hình chạc với 12 lông chính. Con mái có đuôi dài hơn con trốngChân ngắn, dùng vào việc đậu trên cành hay dây điện, ít khi dùng để điLông có màu lam sẫm hay lục bóng ở phần trên, đơn giản hay có sọc ở phần dưới, thường có màu trắng hay hung. Lông đuôi dài, độ dài của lông đuôi lớp ngoài dài hơn.Một chim én trưởng thành có chiều dài cơ thể vào khoảng 10 – 24 cm và nặng khoảng 40 – 184 gĐặc điểm tính cách và tập tính của chim én:
Chim én bay giỏi, kỹ năng bay lượn điêu luyện; chúng dành phần lớn thời gian sống của mình để bay lượn trên bầu trời trong điều kiện cuộc sống bầy đàn hoặc riêng lẻ đơn độc tùy ý; còn lại, chim én chỉ đáp đất khi chúng đến mùa sinh nở.Sắp đến mùa lạnh, những con chim én sẽ lặng lẽ rời khỏi nơi cư trú của mình để tránh rét, và sẽ rủ nhau quay trở lại chính nơi này vào mùa xuân; tuy nhiên, chúng ít khi bay theo đàn.Chim én chung thủy, chúng lựa chọn bạn đời theo kiểu”một vợ một chồng”, thường sống cạnh khu vực sinh sản khi không di cú, và quay trở về chính nơi này sau đó để làm tổ mới và sinh sản.
Chim én dành phần lớn thời gian sống của mình để bay lượn trên bầu trời trong điều kiện cuộc sống bầy đàn hoặc riêng lẻ đơn độc tùy ý;chim én chỉ đáp đất khi chúng đến mùa sinh nở.Sắp đến mùa lạnh, những con chim én sẽ lặng lẽ rời khỏi nơi cư trú của mình để tránh rét, và sẽ rủ nhau quay trở lại chính nơi này vào mùa xuân; tuy nhiên, chúng ít khi bay theo đàn.Chim én chung thủy, chúng lựa chọn bạn đời theo kiểu”một vợ một chồng”, thường sống cạnh khu vực sinh sản khi không di cú, và quay trở về chính nơi này sau đó để làm tổ mới và sinh sản.
Cấu tạo nào của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn? Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Hãy kể một vài tập tính của lớp chim mà em biết (khoảng 3 ví dụ).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào.
Ví dụ
- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.
- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.
- Bơi nội : chim cánh cụt.
Qua bài thực hành xem băng hình và tập tính của chim. Hãy trình bày đặc điểm đời sống và cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- Đời sống của chim bồ câu:
+ Sống trên cây, bay giỏi.
+ Có tập tính làm tổ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
- Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Nêu đặc điểm, đời sống, cấu tạo, tập tính của loài chim ưng
REFER
https://eva.vn/nha-dep/chim-ung-thong-tin-dac-diem-va-moi-truong-song-c169a492160.html
Tham khảo
v
Đặc điểm cấu tạo chung của loài chim: Là loài động vật có xương sống, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, mỏ bao bọc bởi một lớp sừng Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi khắp cơ thể, trứng lớn có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra bởi thân nhiệt của bố mẹrefer
chim ưng:
-Có mỏ hình móc cong sắc nhọn với da gốc mỏ trên bề mặt đầu gần lưng,
-Nơi chứa lỗ mũi, cánh của chim ưng khá dài và rộng, để phù hợp với kiểu liệng bay chúng có đặc điểm là có 4 tới 6 lông cánh sơ cấp có ở phía ngoài. ...
-Chim mái thường lớn hơn chim trống và nặng hơn chim trống khoảng 25%.
Tập tính của chim ưng:
-Thức ăn của chim ưng hoàn toàn là động vật.
-Chim sinh sản theo hình thức kết đôi.
-Khi trứng được đẻ ra, chim đực và chim cái sẽ cùng nhau ấp trứng và nuôi con đến khi trưởng thành.
Hãy nêu nhu cầu của bảng tính trong đời sống và trong học tập ?
Công dụng của việc trình bày dữ liệu dạng bảng:
Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh
Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, ...)
Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bằng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng
15. Sau khi xem băng hình về tập tính của Chim, em hãy điền vào bảng sau những loài chim đã quan sát được.
Bảng: Đời sống và tập tính của Chim
Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn | Sinh sản | Đặc điểm khác | |
Thức ăn | Bắt mồi | |||||
… | … | … | … | … | … | … |
… | … | … | … | … | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
16. Sau khi xem băng hình về tập tính của Thú, em hãy điền vào bảng sau những loài Thú đã quan sát được.
Bảng: Đời sống và tập tính của Thú
Tên động vật quan sát được | Môi trường sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn | Sinh sản | Đặc điểm khác | |
Thức ăn | Bắt mồi | |||||
… | … | … | … | … | … | … |
… | … | … | … | … | … | … |
|
|
|
|
|
|
|
giúp mình với ạ
Nêu các đặc điểm về đời sống (môi trường sống, tập tính, nhiệt độ cơ thể), sinh sản của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ.
tham khảo
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống | Ếch đồng | Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi | Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt | Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động | Chập tối hoặc ban đêm | Ban ngày |
Tập tính | Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt | Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng | Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
|
Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội.
Đà điểu | Chim cánh cụt |
---|---|
- Chân cao: cách nhiệt - Chân to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón: chạy nhanh → Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng |
- Bộ xương cánh dài khỏe, lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi → Thích nghi cao với đời sống bơi lội |
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
em hãy tưởng tượng là chú chim én trong đoạn thơ trên và kể lại hành trình của mình trở về dự lễ hội mùa xuân cùng những thay đỏi của thiên nhiên, cuộc sống khi xuân về
Thầy Cô giúp em vs ạ
Chim én vui vẻ và háo hức trở về dự lễ hội mùa xuân. Đây là một hành trình đầy màu sắc và thú vị đối với chú chim én.
Khi chim én cất cánh lên bầu trời, nó cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên xung quanh. Cành cây bắt đầu nảy mầm, hoa đua nhau khoe sắc, và mùa xuân tươi đẹp đang lan tỏa khắp nơi. Những bông hoa rực rỡ mở ra trên đồng cỏ xanh mướt, mang theo hương thơm ngọt ngào. Chim én bay lượn qua những cánh đồng đầy hoa, tận hưởng cảm giác hòa mình vào khung cảnh tươi đẹp của mùa xuân.
Cuộc sống cũng bắt đầu thay đổi khi xuân về. Con người tràn đầy năng lượng và sự phấn khởi. Đường phố trở nên sôi động với tiếng cười và những tiếng nhạc vui tươi từ lễ hội mùa xuân. Chim én được chứng kiến sự hân hoan của con người, những nụ cười trẻ thơ và niềm vui tràn đầy trong không khí.
Trong lễ hội mùa xuân, chim én gặp gỡ và hòa mình vào đàn én đông đúc khác. Chúng cùng hát, nhảy múa trên bầu trời xanh, tạo nên một khung cảnh tuyệt vời và thú vị. Chim én cảm nhận được sự đoàn kết và tình yêu thương trong đàn én, và cùng nhau, chúng tạo nên một vũ điệu hài hòa trên bầu trời.
Hành trình trở về dự lễ hội mùa xuân của chim én không chỉ là một cuộc phiêu lưu đầy màu sắc, mà còn mang đến sự trìu mến và niềm vui trong trái tim. Chim én đã được trải nghiệm sự thay đổi của thiên nhiên và cảm nhận sức sống mới trong mùa xuân.