Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
15 tháng 1 2022 lúc 20:10

KO làm bài tập thì mình lên trường sẽ bị cô giáo phạt, bị các bn chê cười, về nhà ba mẹ sẽ phạt mình và kiến thức sẽ chậm hiểu hơn các bn khác

Không làm bài tập sẽ bị giáo viên phạt,kiến thức ít,chậm hiểu,...

Nguyen Duc Chiên
15 tháng 1 2022 lúc 21:42
 TK

 

1. Không vận dụng được kết thức

Người ta thường nói “học đi đôi với hành” tức là muốn học tốt thì phải thực hành. Vì mấu chốt của việc hiểu được sâu vấn đề đó chính là gặp nó nhiều lần và phải thực sự bắt tay vào giải quyết nó. Một bài tập có khi được thầy cô hướng dẫn chi tiết ở lớp rồi, nhưng về nhà không tự làm lại thì sẽ nhanh chóng quên ngay. Do vậy, học sinh mà lười làm bài tập về nhà thì sẽ không thể luyện tập và thực hành, không thể áp dụng các kiến thức đã học. Tình trạng thường xuyên xảy ra thì sẽ dẫn đến mai một về kiến thức, sau này không thể áp dụng được vào thực tiễn.

2. Lãng phí tiền bạc của bố mẹ

Vì các bạn còn là học sinh, vậy nên nhiệm vụ lớn nhất và gần như là duy nhất đó chính là học tập thật tốt. Để các bạn có điều kiện được đi học và tham gia các lớp học thêm này kia thì bố mẹ luôn phải nỗ lực thật nhiều. Tuy vậy, chúng ta vốn chỉ mới biết hưởng thụ và chưa thấm được mỗi giờ phút trôi qua mình lãng phí là bao nhiêu tiền bạc mồ hôi công sức của bố mẹ nằm ở đó. Vậy nên, việc con bỏ bê bài vở, xao nhãng học hành cũng là sự ảnh hưởng tiêu cực đến chính cha mẹ của mình.

3. Làm tụt giảm thành tích chung

Khi các bạn học sinh lười làm bài sẽ bị hổng kiến thức, kết quả học tập sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến thành tích của lớp, của nhà trường cũng sẽ bị ảnh hưởng. Có nhiều bạn bỏ học bỏ làm bài vì mải mê chơi điện tử, và thường nếu đã chơi thì học sinh có xu hướng rủ thêm các bạn để lập đội, lập nhóm chơi cùng. Do đó mà từ việc có một học sinh lười làm bài tập trở thành 5, thành 10 em và hơn nữa, gây hiệu ứng xấu và đồng loạt kéo thành tích chung xuống.

 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới này đều tồn tại khách quan ,chúng vận động và phát triển theo quy luật xã hội và không bao giờ đứng yên. Thông qua bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương ta rút ra được bài học:

Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.Phân tích từng điểm yếu, điểm mạnh của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ các mặt đối lậpPhải biết phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậuNâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.Đấu tranh phê và tự phêTránh tư tưởng " dĩ hòa vi quý".
Vương Hương Giang
15 tháng 1 2022 lúc 10:06

mọi sự vật hiện tượng trong thế giới này đều tồn tại khách quan ,chúng vận động và phát triển theo quy luật xã hội và không bao giờ đứng yên. Thông qua bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương ta rút ra được bài học:

- Để giải quyết mâu thuẫn phải có phương pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.Phân tích từng điểm yếu, điểm mạnh của từng mặt đối lập.

-Phân tích mối quan hệ các mặt đối lập

-Phải biết phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậu

- Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách.

-Đấu tranh phê và tự phê

- Tránh tư tưởng " dĩ hòa vi quý".

Lalisa Manobal
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết

Phạm Nhật Vượng là một doanh nhân ,tỷ phú người Việt Nam-ông Vượng có rất nhiều đóng góp cho nền kinh tế nước nhà. Ông sở hữu số tài sản cực lớn, tập đoàn Vingroup mỗi năm thu về lãi suất khủng. Ông là người ham học, có ý chí, là người đã đưa thương hiệu của Việt Nam vươn ra thế giới. Ông đầu tư vào nhiều hạng mục nhằm phát triển đất nước, giúp đất nước thêm phồn thịnh.

Bài học rút ra: Bản thân em cần phải cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa để đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc Năm Châu, cố học hành chăm chỉ,đem hiểu biết của thân kiến thiết nước nhà...

Lalisa Manobal
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
Xem chi tiết
Anh Triêt
7 tháng 10 2016 lúc 21:10

sao nhiều đề thế

 

Harry Potter
7 tháng 10 2016 lúc 23:37

Đề thi hóa hả? Biết điểm rùi lên mà xem lick vào đây  http://quynhphu.edu.vn/news/971/2711/ba%CC%89ng-die%CC%89m-thi-ho%CC%A3c-sinh-gio%CC%89i-lo%CC%81p-9-nam-ho%CC%A3c-2016-2017.aspx

Nguyễn Tim Khái
8 tháng 10 2016 lúc 17:28

ko ai giúp à T_T

Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
✿ℑøɣçɛ︵❣
21 tháng 2 2019 lúc 20:23

Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.

Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.

Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.

Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".

Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.

Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.

Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.

Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.

Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!

Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.

Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.

Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.

Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".

Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.

Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.

Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.

Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.

Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!

Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.

   Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.

   Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.

   Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".

   Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.

   Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.

   Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.

   Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.

   Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
22 tháng 10 2017 lúc 21:58

liên quan đến chủ đề :chí công vô tư

hành vi của Bình thiếu chí công vô tư,o công bằng,thiên vị,vi phạm phẩm chất đạo đức

sẻ thưa với cô bn o đủ bài tập để thể hiện mk là ng chí công vô tư ,đối xử sử công bằng với mọi người ,o thiên vi, làm việc theo lẽ phải ,xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhânn

Khánh Hà
14 tháng 11 2017 lúc 21:59

- Tình huống trên đề cập đến chủ đề CHÍ CÔ VÔ TƯ .

- Nxét :

Hành vi của Bình là sai . Thể hiện Bình là một người thiếu nhận thức về chí công vô tư . Chí công vô tư theo em hiểu là chuẩn mực đạo đạo đức thể hiện ở sự công bằng ,không thiên vị , suy nghĩ và hành động theo lẽ phải , biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . Cốt lõi của chí công vô tư là công bằng ,không thiên vị , suy nghĩ và hành động theo lẽ phải , biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . Mà trong trường hợp này , Bình đã vi phạm những chuẩn mực của chí công vô tư . Nó thể hiện rằng Bình đã bao che cho bạn thân trong việc học tập cũng như Bình đã lừa dối cô giáo . Hơn nữa , Bình làm như vậy là hại bạn , Bình đã vô tình hại đi tương lai của người bạn thân mà mình yêu quý . Tất cả những điều này đã làm cho nhân phẩm của Bình bị hạ thấp ; Bình không còn được mọi người tôn trọng , kính mến ; nó còn làm cho Bình luôn luôn sống trong lo lắng , không đạt được niềm hạnh phúc thực sự .

- Nếu ở cương vị của Bình thì em sẽ báo với cô về sự thật , sau đó giải thích rõ lý do cho Nam . Chí ít thì lúc đó mình cũng an tâm phần nào về việc học hành của Nam ; luôn được sống môt cuộc sống hạnh phúc , thanh thản tâm hồn ; thể hiện rằng mình là một người chí công vô tư , được mọi người coi trọng , kính mến .

KyXgaming
Xem chi tiết
Giang シ)
10 tháng 1 2022 lúc 8:44

Tham khảo :

    Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.

          Bài ca dao khép lại để lại trong lòng người đọc niềm xúc động thiêng liêng về công ơn trời bể của những đấng sinh thành. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

Đặng Phương Linh
10 tháng 1 2022 lúc 8:45

em rút ra được bài học là phải biết ơn công lao to lớn không gì đếm được của cha mẹ và phải biết trả ơn cho cha mẹ và làm cha mẹ vui lòng

Qua bài ca dao chúng ta có thể thấy được công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Họ là những người tác động rất nhiều, sự thành bại của chúng ta một phần là ở họ. Vì thế chúng ta cần phải đề cao chữ hiếu, luôn yêu thương cha mẹ, không nên cãi lời họ, lúc nào cũng phải sống có trước có sau. Tuy thể không phải sẽ là con rối trong mắt cha mẹ, luôn nghe theo mọi sắp đặt của họ mà bản thân cũng cần có chính kiến riêng và làm chủ cuộc đời nhé!