Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
1 tháng 8 2021 lúc 0:59

a) b) \(S=1+3+5+...+2009+2011\)

Tổng trên là tổng các số hạng cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị. 

Số số hạng của tổng trên là: \(\left(2011-1\right)\div2+1=1006\)

Giá trị của tổng trên là: \(S=\left(2011+1\right)\times1006\div2=2012\times1006\div2=1006^2=1012036\)

c) Phân tích thành tích cách thừa số nguyên tố: \(1006=2.503\)

Nên cách ước nguyên tố của \(S\)là \(2,503\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Helena
Xem chi tiết
Dương Helena
Xem chi tiết
Nguyên Minh Hiếu
Xem chi tiết
Myon Tesy
9 tháng 3 2015 lúc 16:55

a) theo công thức tính tổng: S=1+2+3...+n=(n.(n+1))/2

=>S=1+3+5...+2011=1+2+3+...+2010+2011-(2+4+6...+2010)

      =1+2+3+...+2010+2011-2(1+2+3+...+1005)

      =2011.2012/2 -2(1005.1006/2) =1012036

1012036 có tận cùng =6 và 1012036=2^2.503^2 (số mũ chẳn) , 1012036=1006^2

=> 1012036 là số chính phương.

b) 1012036=2^2.503^2 => ước nguyên tố của S= {2;503}

Bình luận (0)

pac man

Bình luận (0)
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
17 tháng 3 2016 lúc 22:21

a) S = [(1 + 2011) x ( 2011 - 1) : 2 + 1] : 2 = 1006 x 1006 = 1012036

=> 10062 = Số chính phương

b) Các ước nguyên tố khác nhau: 1012036 = 2 . 2 . 253009

=> Có 2 ước nguyên tố là 2 và 253009

Bình luận (0)
Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 4 2016 lúc 9:03

Có : 1 + 3 + 5 + ... + 2009 + 2011 = \(\frac{\left(2011+1\right)\left(\frac{2011-1}{2}+1\right)}{2}=\frac{2012}{2}.1006=1006.1006=1006^2\)

Vậy S là số chính phương

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
3 tháng 4 2016 lúc 9:06

S có số các số hạng là:

\(\frac{2011-1}{2}+1=1006\)(số)

\(\Rightarrow S=\frac{1006.\left(1+2011\right)}{2}=1006.\frac{2012}{2}=1006.1006=1006^2\left(=1012036\right)\)

Do đó S là số chính phương.

Ta có:

\(1006^2=2^2.503^2\)

Vậy các ước nguyên của S sẽ là:

\(1;2;4;503;1006;2012;253009;506018;1012036;-1;-2;-4;\)

\(-503;-1006;-2012;-253009;-506018;-1012036\)

Bình luận (0)
HHHuu
Xem chi tiết
Dương đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
23 tháng 10 2016 lúc 16:14

S=(2011+1)((2011-1):2+1):2=1012036=1006^2

=> S là số chính phương

Các ước nguyên tố là : 2 và 503

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
23 tháng 10 2016 lúc 16:25

1.a) Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều 2 ĐV .

Số số hạng là : ( 2011 - 1 ) : 2 + 1 = 1 006 ( số )

Tổng là : ( 2011 + 1 ) . 1006 : 2 = 2 018 036

b) S là số chính phương 

c) Một số ước nguyên tố của S là : 2 , 17 , 59 , . . .

Bình luận (0)
Băng Dii~
23 tháng 10 2016 lúc 16:31

 1.Cho tổng    S = 1 + 3 + 5 + … + 2009 + 2011

            a) Tính S

b) Chứng tỏ S là một số chính phương.

c) Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S.

Câu 4 (2 điểm)

            a) Tìm số tự nhiên x có ba chữ số sao cho x chia cho 7; 8; 9 đều dư 2.

            b) Cho n là số tự nhiên bất kỳ.

Chứng minh (n + 3) và (2n + 5) là hai số nguyên tố cùng nhau.

Câu 5 (2 điểm)

            Trong mặt phẳng cho 6 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.

Hỏi:

a) Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua các điểm đã cho?

b) Vẽ được bao nhiêu tam giác có ba đỉnh là ba điểm trong các điểm đã cho

1.a) Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều 2 ĐV .

Số số hạng là : ( 2011 - 1 ) : 2 + 1 = 1 006 ( số )

Tổng là : ( 2011 + 1 ) . 1006 : 2 = 2 018 036

b) S là số chính phương 

c) Một số ước nguyên tố của S là : 2 , 17 , 59 , . . .

còn lại nhiều quá

Bình luận (0)