Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:42

TK

 

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.

Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.

Alayna
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 16:22

B

B

Trần Minh Đức
13 tháng 1 2022 lúc 16:36

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2020 lúc 6:35

Chọn C.

Trong đồ thị (V, T) đường biểu diễn quá trình đẳng áp là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc O, đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục OV.

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 16:03

  Mục đích của chế biến nông sản là?

A.

Tăng giá trị và kéo dài thời gian bảo quản.

B.

Hạn chế sự hao hụt về số lượng.

C.

Hạn chế sự giảm sút chất lượng

D.

Tăng thời gian bảo quản.

Khổng Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 16:04

A

Người không tên
4 tháng 1 2022 lúc 16:04

A

Dâu Tây
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
27 tháng 11 2023 lúc 15:40

Trời không mưa nên em quyết định đi đá bóng cùng bạn.

Trời mưa nên em quyết định ở nhà không đi đá bóng cùng bạn nữa.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 4:54

Chọn D.

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ tăng hoặc giảm đều theo thời gian (gia tốc tức thời không đổi).

- Đồ thị gia tốc – thời gian: là đường thẳng song song với trục Ot:

- Đồ thị vận tốc – thời gian: là đường thẳng xiên gốc, bắt đầu từ vị trí (t = 0, v = v0), hướng lên nếu a > 0, hướng xuống nếu a < 0.

- Đồ thị tọa độ – thời gian: là đường cong (nhánh hyperbol) bắt đầu từ vị trí (t = 0, x = x0), bề lõm hướng lên nếu a > 0, bề lõm hướng xuống nếu a < 0.

- Trong chuyển động nhanh dần đều thì a và v cùng chiều (a.v > 0), chuyển động chậm dần đều (a.v < 0).

D sai.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 16:03

Chọn D.

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ tăng hoặc giảm đều theo thời gian (gia tốc tức thời không đổi).

- Đồ thị gia tốc – thời gian: là đường thẳng song song với trục Ot:

- Đồ thị vận tốc – thời gian: là đường thẳng xiên gốc, bắt đầu từ vị trí (t = 0, v = v 0 ), hướng lên nếu a > 0, hướng xuống nếu a < 0.

- Đồ thị tọa độ – thời gian: là đường cong (nhánh hyperbol) bắt đầu từ vị trí (t = 0, x = x 0 ), bề lõm hướng lên nếu a > 0, bề lõm hướng xuống nếu a < 0.

- Trong chuyển động nhanh dần đều thì a và v cùng chiều (a.v > 0), chuyển động chậm dần đều (a.v < 0).