Chỉ ra các hình thức tiêu hoá ở các nhóm động vật khác nhau
Tiêu hoá là gì? Kể tên và cho ví dụ về các hình thức tiêu hoá ở động vật? Ưu điểm của tiêu hoá bằng ống so với bằng túi?
Tham Khảo:
* Khái niệm :
- Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
* Các hình thức tiêu hoá :
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá thì thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ hoạt động của enzim thuỷ phân có trong bào quan lizôxôm.
- Ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo cả hình thức ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hoá nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Thức ăn sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Những chất không được tiêu hoá sẽ tích tụ thành phân và được thải ra ngoài.
* Tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật :
Để thích nghi với việc tiêu hoá các loại thức ăn khác nhau, ống tiêu hoá của động vật cũng biến đổi cho phù hợp với chức năng tương ứng. Cụ thể là :
+ Thú ăn thịt có sự phân hoá răng sâu sắc vì ngoài chức năng tiêu hoá, bộ răng của chúng còn để bắt mồi. Hàm lượng dinh dưỡng có trong thức ăn rất cao nên ở những loài này có kích thước ruột khá ngắn.
+ Thú ăn thực vật răng kém phân hoá hơn và do ăn thức ăn ít dinh dưỡng (cỏ, rơm,..) nên ruột kéo dài để tăng cường khả năng tiêu hoá và hấp thụ. Bên cạnh đó, thú ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn (dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong, dạ múi khế) hoặc dạ dày đơn với manh tràng rất phát triển. Đây là đặc điểm giúp hỗ trợ quá trình tiêu hoá xenlulôzơ nhờ sự có mặt của các vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng.
TK
Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ được hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn.
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa là: ... Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nên ống tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn.
Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ được hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn.
Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai
Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
1. Cơ thể động vật nguyên sinh chỉ có một tế bào, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản.
2. Động vật nguyên sinh có các bào quan khác nhau: không bào tiêu hoá, không bào co bóp, điểm mắt...
3. Phân lớn sống ở nước, một số 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Phần lớn sinh sản vô tính.
A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Tham khảo :
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
Giải thích sự thích nghi về cấu tạo của hô hấp và so sánh được hiệu hô hấp của nhóm động vật
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
Tại sao hình thức tiêu hoá ở động vật đơn bào lại là tiêu hoá “nội bào”
Tham khảo:
Trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào vì để hấp thu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vì quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào), kích thước thức ăn vẫn còn lớn chưa được tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Thức ăn chưa tiêu hóa hoàn toàn đó cần được tiêu hóa nội bào để chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản như axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo,…
Ngoài ra, giúp cơ thể sinh vật dễ hấp thụ dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (không theo một chiều, do chỉ có một lỗ thông tin duy nhất với bên ngoài). Vì vậy thức ăn cần được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa), trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được
Động vật nào sau đây chỉ có hình thức tiêu hoá nội bào?
A. Ruột khoang
B. Cá
C. Trùng giày
D. Ruột khoang , cá và trùng giày
Đáp án là C
Trùng giày chỉ có tiêu hóa nội bào do chúng chưa có cơ quan tiêu hóa
Với mỗi loài sinh vật, chúng có thể chịu tác động của nhiều quá trình hình thành loài khác nhau. Thậm chí nhiều cơ chế hình thành loài cùng tác động để tạo ra loài mới. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây, sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở:
A. các loài thực vật có kích thước lớn bởi nhiều loài thực vật có kích thước lớn đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.
B. các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc cùng sống trong một sinh cảnh có ổ sinh thái giống nhau.
C. các loài thực vật có kích thước nhỏ, vì các loài này thường có chu kì sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao.
D. các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về mặt di truyền, bởi cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới.
Đáp án B
Với mỗi loài sinh vật, chúng có thể chịu tác động của nhiều quá trình hình thành loài khác nhau. Thậm chí nhiều cơ chế hình thành loài cùng tác động để tạo ra loài mới. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây, sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc cùng sống trong một sinh cảnh có ổ sinh thái giống nhau