Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2019 lúc 11:48

Đáp án A

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Đường lối chiến lược

Cách mạng Việt Nam trài qua 2 giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Lực lượng tham gia cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.

Công nhân, nông dân

Nhiệm vụ chiến lược

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Nhiệm vụ trước mắt

Đánh đổ đế quốc, giải phóng dân tộc.

Đánh đổ phong kiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 6 2017 lúc 14:30

Đáp án A

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Đường lối chiến lược

Cách mạng Việt Nam trài qua 2 giai đoạn cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Lực lượng tham gia cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.

Công nhân, nông dân

Nhiệm vụ chiến lược

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

Nhiệm vụ trước mắt

Đánh đổ đế quốc, giải phóng dân tộc.

Đánh đổ phong kiến

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 17:35

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2019 lúc 14:18

Câu 27.

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định đúng khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân như: tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ và tư sản (tư sản dân tộc) => Thực hiện chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh giai phóng.

Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân => Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân và công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.

Chọn: D

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 5:55

Đáp án: C

Giải thích:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định rất đúng khả năng cách mạng của các tần lớp và giai cấp trong xã hội ( lực lượng cách mạng bao gồm: công nhân, nông dân là nòng cốt , ngoài ra còn có tiểu tư sản, tri thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập). Còn Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tần lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc trung, tiểu địa chủ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 8 2018 lúc 3:34

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định đúng khả năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân như: tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ và tư sản (tư sản dân tộc) => Thực hiện chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh giai phóng.

Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân và nông dân => Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân và công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2018 lúc 10:21

Đáp án B

*Điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Nhiệm vụ chiến lược

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Lực lượng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tri thức. Phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ

Động lực của cách mạng là công nhân và nông dân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2017 lúc 8:19

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

Chú ý:

- Tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ.

Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng thụt lùi, bảo thủ.
- Giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc.

Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu “tầm chương trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và áp dụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:

+ Hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược…

+ Xuyên tạc, bóp méo lý luận…